1. Trang Chủ
  2. ///

Đề kiểm tra 1 tiết chương III-Nguyên hàm, tích phân, ứng dụng-Đề 3

Xem thêm đầy đủ hơn Đề kiểm tra 1 tiết chương III-Nguyên hàm, tích phân, ứng dụng-Đề 3 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-kiem-tra-1-tiet-chuong-iii-nguyen-ham-tich-phan-ung-dung-de-3

Đề Kiểm Tra: Đề kiểm tra 1 tiết chương III-Nguyên hàm, tích phân, ứng dụng-Đề 3

Câu 1:

Biết rằng tích phân \(\int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right){e^x}dx = a + b.e} \), tích \(ab\) bằng

Câu 2:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \frac{{3{x^2} + 5x – 1}}{{x – 2}},\,\,\,y = 0,\,\,x = 0,\,\,x = – 1\) bằng \(a\ln \frac{2}{3} + b\). Khi đó \(a + 2b\) là:

Câu 3:

Tính tích phân \(\int\limits_{10}^{12} {\frac{{2x + 1}}{{{x^2} + x – 2}}dx} \) bằng:

Câu 4:

Với \(u = u\left( x \right),v = v\left( x \right)\) ta có công thức nguyên hàm từng phần là

Câu 5:

Giả sử \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} = 2;\int\limits_1^4 {f\left( x \right)dx} = 3;\int\limits_0^4 {g\left( x \right)dx} = 4\). Khẳng định nào sau đây sai?

Câu 6:

Tính tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {xc{\rm{os}}2xdx} \) bằng:

Câu 7:

Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên [a;b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=f(x), y=g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b có diện tích S được tính bởi công thức

Câu 8:

Nguyên hàm của \(f\left( x \right) = {x^3}{e^{{x^2}}}\)

Câu 9:

Nguyên hàm của hàm số \(f(x) = x\ln x\) là

Câu 10:

\(\int {{{\sin }^3}x.{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}xdx} \) bằng

Câu 11:

Giá trị tích phân \(\int\limits_0^1 {{{\left( {x + 1} \right)}^2}dx} \) là

Câu 12:

Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{x – 1}}\) và F(2)=1. Khi đó F(3) bằng bao nhiêu:

Câu 13:

Hàm số \(F\left( x \right) = {e^x} – \cot x + C\) là nguyên hàm của hàm số:

Câu 14:

Biết \(\int {f\left( x \right)dx} = mx + C\), thì \(f\left( x \right)\) bằng

Câu 15:

\(\int\limits_1^e {{x^2}\ln xdx} \) bằng:

Câu 16:

Đẳng thức nào sau đây sai?

Câu 17:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong \(y = {x^3}\) và \(y = {x^5}\) bằng:

Câu 18:

Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng D giới hạn bởi các đường \(y = \sqrt {x – 1} \), trục hoành, x=2 và x=5 quanh trục Ox bằng:

Câu 19:

Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau:

Câu 20:

Gọi \(F(x)\) là nguyên hàm của hai hàm số \(f(x)\) và trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

Câu 21:

Tính tích phân \(I = \int\limits_0^\pi {{{\cos }^2}x.\sin xdx} .\)

Câu 22:

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng \(H\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = \sqrt x \), trục hoành, và đường thẳng \(y = x – 2\) được kết quả là:

Câu 23:

Một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = x\sqrt {1 + {x^2}} \) là:

Câu 24:

Hàm số \(f(x) = \frac{1}{{{x^2} – x – 6}}\) có nguyên hàm là:

Câu 25:

Giả sử A = \(\int\limits_1^5 {\frac{{dx}}{{2x – 1}}} \) = lnK. Khi đó giá trị của K là:

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25

Đáp án: Đề kiểm tra 1 tiết chương III-Nguyên hàm, tích phân, ứng dụng-Đề 3

Đáp án câu 1:
A
1. 20
Đáp án câu 2:
A
1. 40
Đáp án câu 3:
B
2. \(\ln \frac{{155}}{{12}}\).
Đáp án câu 4:
A
1. \(\int {udv = } u.v - \int {vdu} \).
Đáp án câu 5:
A
1. \(\int\limits_0^4 {f\left( x \right)dx} < \int\limits_0^4 {g\left( x \right)} dx.\)
Đáp án câu 6:
A
1. \(\frac{{\pi - 2}}{8}\).
Đáp án câu 7:
D
4. S=\(\int\limits_a^b {[g\left( x \right) - f(x)]dx} \).
Đáp án câu 8:
B
2. \(\frac{{{x^2}}}{2}.{e^{{x^2}}} - \frac{{{e^{{x^2}}}}}{2} + C\).
Đáp án câu 9:
B
2. \(\frac{{{x^2}}}{2}\ln x + \frac{{{x^2}}}{4} + C\).
Đáp án câu 10:
B
2. \(\frac{{{{\cos }^5}x}}{5} - \frac{{{{\cos }^3}x}}{3} + C\).
Đáp án câu 11:
A
1. \(\frac{7}{3}\).
Đáp án câu 12:
A
1. \(\ln 2\).
Đáp án câu 13:
A
1. \(f\left( x \right) = {e^x} + \frac{1}{{{{\sin }^2}x}} + C\).
Đáp án câu 14:
A
1. \(m.\)
Đáp án câu 15:
B
2. \(\frac{{2{e^3} + 1}}{9}\).
Đáp án câu 16:
A
1. \({\left( {\int {f(x)dx} } \right)^\prime } = f(x) + C\).
Đáp án câu 17:
C
3. -4
Đáp án câu 18:
C
3. \({\pi ^2}\int\limits_2^5 {\left( {x - 1} \right)dx} \).
Đáp án câu 19:
C
3. \(\int\limits_0^1 {2{x^2}dx} = 2\int\limits_0^1 {{x^2}dx} \).
Đáp án câu 20:
B
2. \(\int\limits_a^b {f(x)dx} = F\left( a \right) - F(b)\).
Đáp án câu 21:
C
3. \(I = \frac{3}{2}\).
Đáp án câu 22:
D
4. \(\frac{{16}}{3}\).
Đáp án câu 23:
B
2. \(F(x) = \frac{1}{2}{\left( {\sqrt {1 + {x^2}} } \right)^2}\).
Đáp án câu 24:
D
4. \(\frac{1}{5}(\ln \left| {x - 3} \right| - \ln \left| {x + 2} \right|) + C\).
Đáp án câu 25:
A
1. 3

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU