1. Trang Chủ
  2. ///

Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9

Xem thêm đầy đủ hơn Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/trac-nghiem-online-bai-tap-hop-lop-10-de-9

Đề Kiểm Tra: Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9

Câu 1:

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in \mathbb{R}|2{x^2} – 5x + 3 = 0} \right\}\).

Các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in \mathbb{R}|2{x^2} – 5x + 3 = 0} \right\}\) là các nghiệm của phương trình \(2{x^2} – 5x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = \frac{3}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\).
Câu 2:

Số phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|\left| x \right| \leqslant 3} \right\}\)là

Các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ { – 3; – 2; – 1;0;1;2;3} \right\}\)
Câu 3:

Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

Ta có: * \({x^2} + 5x – 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = – 6 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vậy \(A = \left\{ { – 6;1} \right\}\).* \(3{x^2} – 5x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = \frac{2}{3} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vậy \(B = \left\{ {1;\frac{2}{3}} \right\}\).* \({x^2} + x – 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \frac{{ – 1 + \sqrt 5 }}{2} \hfill \\ x = \frac{{ – 1 – \sqrt 5 }}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vì \(x \in \mathbb{Z}\) nên \(C = \emptyset \).* \({x^2} + 5x – 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \frac{{ – 5 + \sqrt {29} }}{2} \hfill \\ x = \frac{{ – 5 – \sqrt {29} }}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vậy \(D = \left\{ {\frac{{ – 5 + \sqrt {29} }}{2};\frac{{ – 5 – \sqrt {29} }}{2}} \right\}\).
Câu 4:

Tập hợp \(A = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{N}} \right|\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^3} + 4x} \right) = 0} \right\}\) có bao nhiêu phần tử?

Ta có \(\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^3} + 4x} \right) = 0 \Leftrightarrow x\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 0 \hfill \\ x – 1 = 0 \hfill \\ x + 2 = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = – 2 \hfill \\ x = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) .Vì \(x \in \mathbb{N}\)\( \Rightarrow x = 0\); \(x = 1\). Vậy \(A = \left\{ {0;1} \right\}\)\( \Rightarrow \) tập \(A\) có hai phần tử.
Câu 5:

Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

Vì \({x^2} = 2 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \sqrt 2 \notin \mathbb{N} \hfill \\ x = – \sqrt 2 \notin \mathbb{N} \hfill \\ \end{gathered} \right.\).
Câu 6:

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: \(X = \left\{ {x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 1 = 0} \right\}\).

Trên tập số thực, phương trình \(\,{x^2} + x + 1 = 0\) vô nghiệm.Vậy: \(X = \emptyset \).
Câu 7:

Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

\({x^2} + x – 1 = 0\)\( \Leftrightarrow x = \frac{{ – 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\) nên \(\left\{ {x \in \mathbb{Z}\left| {{x^2} + x – 1 = 0} \right.} \right\} = \emptyset \).
Câu 8:

Có tất cả bao nhiêu tập \(X\) thỏa mãn \(\left\{ {1;2} \right\} \subset X \subset \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\)?

Các \(8\) tập \(X\) thỏa mãn đề bài là:\(\left\{ {1;2} \right\},\left\{ {1;2;3} \right\},\left\{ {1;2;4} \right\},\left\{ {1;2;5} \right\},\left\{ {1;2;3;4} \right\},\left\{ {1;2;3;5} \right\},\left\{ {1;2;4;5} \right\},\left\{ {1;2;3;4;5} \right\}.\)
Câu 9:

Cho tập hợp \(A = \left\{ {x;y;z} \right\}\) và \(B = \left\{ {x;y;z;t;u} \right\}\). Có bao nhiêu tập \(X\) thỏa mãn \(A \subset X \subset B\)?

Có 4 tập hợp \(X\) thỏa mãn \(A \subset X \subset B\) là:\({X_1} = \left\{ {x;y;z} \right\}\) ; \({X_2} = \left\{ {x;y;z;t} \right\}\) ; \({X_3} = \left\{ {x;y;z;u} \right\}\) và \({X_4} = \left\{ {x;y;z;t;u} \right\}\).
Câu 10:

Cho tập \(X\) có \(n + 1\) phần tử (\(n \in \mathbb{N}\)). Số tập con của \(X\) có hai phần tử là

Lấy một phần tử của \(X\), ghép với \(n\) phần tử còn lại được \(n\) tập con có hai phần tử. Vậy có \(\left( {n + 1} \right)n\) tập. Nhưng mỗi tập con đó được tính hai lần nên số tập con của \(X\) có hai phần tử là \(\frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2}\).

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10

Đáp án: Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9

Đáp án câu 1:
D
4. \(X = \left\{ 0 \right\}\).
Đáp án câu 2:
C
3. \(7\).
Đáp án câu 3:
C
3. \(\left\{ {\left. {x \in \mathbb{Q}} \right|3{x^2} - 5x + 2 = 0} \right\}\).
Đáp án câu 4:
D
4. \(2\).
Đáp án câu 5:
C
3. \({T_1} = \left\{ {x \in \mathbb{Q}|\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {2x - 5} \right) = 0} \right\}\).
Đáp án câu 6:
C
3. \(X = 0\).
Đáp án câu 7:
C
3. \(\left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {{x^2} + 5x - 6 = 0} \right.} \right\}\).
Đáp án câu 8:
A
1. \(3\).
Đáp án câu 9:
B
2. \(8\).
Đáp án câu 10:
D
4. \(n\left( {n + 1} \right)\).

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU