Một trong những sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Nam Á năm 1945 là
3. nước Cộng hòa Inđônêxia ra đời.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở châu Phi giành được độc lập là
3. Ấn Độ.
Tháng 8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào?
4. Liên kết khu vực.
Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973?
1. Tận dụng được nguyên liệu từ các thuộc địa.
Việc thực hiện “Kế hoạch Mác san” đã gây ra tác động như thế nào tới cục diện các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN?
2. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.
Hai nhà nước trên bán đảo Triều tiên ra đời (1948) là hệ quả của
2. chạy đua vũ trang.
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
2. Bảo đảm quyền tự quyết cả các dân tộc.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh
3. trật tự hai cực Ianta đã sụp đổ hoàn toàn.
Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 1945-1973?
4. Không chạy đua vũ trang với Liên Xô.
Một trong những tổ chức của các nước Tây Âu được thành lập trong nửa sau thế kỉ XX là
3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Trong những năm 1945-1973 quốc gia nào sau đây triển khai chiến lược toàn cầu với một trong những mục tiêu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc?
4. Mĩ.
Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) ở chỗ
1. hợp tác chủ yếu trên lĩnh vực chính trị và quân sự.
Trong sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
4. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai
1. đã thúc đẩy phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?
2. Những đòi hỏi của cuộc sống.
Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
1. Nhận được viện trợ của tất cả các nước châu Âu.
Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ
1. Dân tộc - dân chủ.
Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989)?
3. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời.
Năm 1972, tổng thống Mĩ Níchxơn đến thăm Trung Quốc và Liên Xô, thực hiện sách lược hòa hoãn với hai nước lớn này nhằm mục đích
1. để rảnh tay chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc.
Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập (1945) không nhằm mục đích nào?
1. Duy trì trật tự thế giới mới hình thành có lợi cho Mĩ.
Nền tảng trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 là
1. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng?
3. Trung lập tích cực.
Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO, 4-1949) tình hình châu Âu
1. dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.
Trong khoảng thời gian từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thề kỉ XX, quốc gia có chính sách ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập trên thế giới là
4. Mĩ.
Nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng
3. xã hội chủ nghĩa.
Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
4. Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các nước đang phát triển.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), những nước nào cần trở thành những nước trung lập?
4. Anh, Pháp.
Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đạt được kết quả nào dưới đây?
4. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2–1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây?
1. Bắc triều tiên.
Một trong những biểu hiện của toàn cầu hóa từ những năm 80 của thế kỉ XX là
2. khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.
Kết quả:
Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.