1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Năm 2023 Online Lịch Sử-Đề 18

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Năm 2023 Online Lịch Sử-Đề 18 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-thi-thu-tot-nghiep-nam-2023-online-lich-su-de-18

Đề Kiểm Tra: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Năm 2023 Online Lịch Sử-Đề 18

Câu 1:

Nguyên nhân quyết định đến những thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là

Câu 2:

Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ (nửa sau thế kỉ XX) đã đưa con người bước sang nền văn minh

Câu 3:

Trong thời kì 1945-1954, chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp?

Câu 4:

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách đối ngoại của Pháp và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là

Câu 5:

Với việc kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhân dân Việt Nam căn bản đã hoàn thành nhiệm vụ

Câu 6:

Lực lượng xã hội nào sau đây ở Việt Nam có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929)?

Câu 7:

Đối với cách mạng Việt Nam, việc phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8-1945) đã

Câu 8:

Một đóng góp to lớn của Nguyễn Ái Quốc cho cách mạng Việt Nam ở thế kỉ XX là gì?

Câu 9:

Trong thời kì 1936-1939, Chính phủ mới ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa đã giúp các cán bộ Đảng Cộng sản Đông Dương

Câu 10:

Điều kiện quyết định thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc (1946 – 1949) là

Câu 11:

Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa Nguyễn Ái Quốc chính thức tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc?

Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa Nguyễn Ái Quốc chính thức tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc?- Đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.- Sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920) có ý nghĩa chính thức tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
Câu 12:

Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam không có đặc điểm nào sau đây?

Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam không có đặc điểm nào sau đây? – Mục tiêu đấu tranh triệt để.- Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam không có đặc điểm mục tiêu đấu tranh triệt để.
Câu 13:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra thắng lợi nhanh chóng trên cơ sở kết hợp điều kiện khách quan và chủ quan, trong đó điều kiện chủ quan giữ vai trò

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra thắng lợi nhanh chóng trên cơ sở kết hợp điều kiện khách quan và chủ quan, trong đó điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.- Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra thắng lợi nhanh chóng trên cơ sở kết hợp điều kiện khách quan và chủ quan, trong đó điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
Câu 14:

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) nhằm

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) nhằm có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) nhằm có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng.
Câu 15:

Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và Biên giới thu – đông năm 1950 là có sự kết hợp giữa

Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và Biên giới thu – đông năm 1950 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch.- Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và Biên giới thu – đông năm 1950 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
Câu 16:

Một điểm khác của Đại hội đại biểu lần thứ III (9 – 1960) của Đảng Lao động Việt Nam so với Đại hội đại biểu lần thứ II (2 – 1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương là đã

. Một điểm khác của Đại hội đại biểu lần thứ III (9 – 1960) của Đảng Lao động Việt Nam so với Đại hội đại biểu lần thứ II (2 – 1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương là đã xác định nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam – Bắc. – Một điểm khác của Đại hội đại biểu lần thứ III (9 – 1960) của Đảng Lao động Việt Nam so với Đại hội đại biểu lần thứ II (2 – 1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương là đã xác định nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam – Bắc.
Câu 17:

Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc nội chiến (1946 – 1949) ở Trung Quốc là đều

Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc nội chiến (1946 – 1949) ở Trung Quốc là đều thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa.- Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc nội chiến (1946 – 1949) ở Trung Quốc là đều thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa.
Câu 18:

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 đều khẳng định thực tiễn

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 đều khẳng định thực tiễn hướng đến mục tiêu đấu tranh là giải phóng dân tộc.- Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 đều khẳng định thực tiễn hướng đến mục tiêu đấu tranh là giải phóng dân tộc
Câu 19:

Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đã khẳng định một trong những qui luật của lịch sử Việt Nam là

Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đã khẳng định một trong những qui luật của lịch sử Việt Nam là dựng nước luôn gắn liền với giữ nước.- Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đã khẳng định một trong những qui luật của lịch sử Việt Nam là dựng nước luôn gắn liền với giữ nước.
Câu 20:

Phương pháp cách mạng của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927) với phương pháp hoạt động của những tổ chức yêu nước cách mạng do Phan Bội Châu thành lập những năm đầu của thế kỷ XX đều

Phương pháp cách mạng của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927) với phương pháp hoạt động của những tổ chức yêu nước cách mạng do Phan Bội Châu thành lập những năm đầu của thế kỷ XX đều sử dụng cách mạng bạo lực.- Phương pháp cách mạng của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927) với phương pháp hoạt động của những tổ chức yêu nước cách mạng do Phan Bội Châu thành lập những năm đầu của thế kỷ XX đều sử dụng cách mạng bạo lực.
Câu 21:

Sau khi Liên Xô tan rã (1991), Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại

Câu 22:

Bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trên cả nước trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Câu 23:

Đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là chiến dịch

Câu 24:

Theo nội dung Hiệp định Giơnevơ 1954 quy định, giới tuyến quân sự tạm thời ở Việt Nam là

Câu 25:

Nhân tố quyết định hàng đầu sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản trong những năm 1960 – 1973 là

Câu 26:

Ngày 02/03/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua

Câu 27:

Để xây dựng lực lượng vũ trang, ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Việt Nam Giải phóng quân được chấn chỉnh và đổi lại thành

Câu 28:

Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới vào

Câu 29:

Năm 1991, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế mang tính

Câu 30:

Chiến thắng quân sự nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam mở ra khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của đế quốc Mĩ?

Câu 31:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Môdămbích, Ănggôla nhằm đánh đổ ách thống trị của thực dân nào sau đây?

Câu 32:

Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra tổ chức nào sau đây?

Câu 33:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào sau đây có đủ khả năng nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

Câu 34:

Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 – 1973), Mĩ đã thỏa hiệp, hòa hoãn với những nước nào sau đây nhằm gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?

Câu 35:

Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập?

Câu 36:

Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là

Câu 37:

Ngày 05-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) để

Câu 38:

Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu cho lịch sử dân tộc là phải

Câu 39:

Nội dung nào sau đây là một trong những điểm tích cực của Luận cương tháng 10-1930?

Câu 40:

Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 – 1975 thể hiện qua nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) là một Đảng lãnh đạo

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30
  • Câu 31
  • Câu 32
  • Câu 33
  • Câu 34
  • Câu 35
  • Câu 36
  • Câu 37
  • Câu 38
  • Câu 39
  • Câu 40

Đáp án: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Năm 2023 Online Lịch Sử-Đề 18

Đáp án câu 1:
A
1. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đáp án câu 2:
B
2. công nghiệp.
Đáp án câu 3:
D
4. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
Đáp án câu 4:
A
1. tham gia kế hoạch Mácsan.
Đáp án câu 5:
C
3. đánh cho Mĩ cút.
Đáp án câu 6:
C
3. Công nhân.
Đáp án câu 7:
B
2. tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa.
Đáp án câu 8:
C
3. Phác thảo và hoàn thành hai ngọn cờ độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội.
Đáp án câu 9:
A
1. hoạt động công khai, bán công khai.
Đáp án câu 10:
A
1. sự cổ vũ của phong trào giải phóng dân tộc.
Đáp án câu 11:
B
2. Đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
Đáp án câu 12:
C
3. Mục tiêu đấu tranh triệt để.
Đáp án câu 13:
C
3. quyết định.
Đáp án câu 14:
A
1. hạn chế sự can thiệp của đế quốc Mĩ.
Đáp án câu 15:
B
2. tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
Đáp án câu 16:
D
4. xác định nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam - Bắc.
Đáp án câu 17:
B
2. thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa.
Đáp án câu 18:
B
2. sử dụng hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
Đáp án câu 19:
C
3. xây dựng kinh tế luôn đi liền với bảo vệ đất nước.
Đáp án câu 20:
D
4. tập hợp lực lượng gồm nhiều tầng lớp trong xã hội.
Đáp án câu 21:
C
3. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
Đáp án câu 22:
C
3. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
Đáp án câu 23:
B
2. Điện Biên Phủ.
Đáp án câu 24:
C
3. sông Gianh (Quảng Bình).
Đáp án câu 25:
A
1. giáo dục.
Đáp án câu 26:
A
1. bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam mới.
Đáp án câu 27:
B
2. Cứu quốc quân.
Đáp án câu 28:
B
2. đầu thập niên 90 của thế kỉ XX.
Đáp án câu 29:
C
3. tạm thời.
Đáp án câu 30:
A
1. Ba Gia (Quảng Ngãi).
Đáp án câu 31:
C
3. Anh.
Đáp án câu 32:
B
2. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Đáp án câu 33:
C
3. Công nhân.
Đáp án câu 34:
D
4. Liên Xô, Đông Âu.
Đáp án câu 35:
A
1. Miến Điện.
Đáp án câu 36:
A
1. bảo đảm việc duy trì trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
Đáp án câu 37:
B
2. ra đi tìm đường cứu nước.
Đáp án câu 38:
A
1. thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam.
Đáp án câu 39:
B
2. Xác định được động lực cơ bản của cách mạng là công nhân và tiểu tư sản.
Đáp án câu 40:
B
2. đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miền đất nước.

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU