1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Môn Lịch Sử 12 Online-Đề 1

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Môn Lịch Sử 12 Online-Đề 1 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-on-tap-giua-hoc-ki-1-mon-lich-su-12-online-de-1

Đề Kiểm Tra: Đề Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Môn Lịch Sử 12 Online-Đề 1

Câu 1:

Năm 1957, sự kiện nào ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô ?

Câu 2:

Biểu hiện nào dưới đây là đúng khi nói về kinh tế khu vực Đông Bắc Á nửa sau thế kỉ XX?

Câu 3:

Ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1049) là

Câu 4:

Năm 1978, Trung Quốc tiến hành cải cách – mở cửa trọng tâm là trên lĩnh vực

Câu 5:

Đến giữa những năm 50 của TK XX, tình hình chung của khu vực Đông Nam Á là

Câu 6:

Từ 1945 đến 1950, Mĩ là

Câu 7:

Một trong những mục tiêu của Mĩ khi thực hiện “chiến lược toàn cầu” là

Câu 8:

Để khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã

Câu 9:

Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản

Câu 10:

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Câu 11:

Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai

Câu 12:

Nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh thế giới là của tổ chức

Câu 13:

Mục đích của Mĩ khi phát động “Chiến tranh lạnh”là gì?

Câu 14:

Sự kiện khởi đầu chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ là

Câu 15:

Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc từ

Câu 16:

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. Sự kiện này có ý nghĩa là

Câu 17:

Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 18:

Tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”của Mĩ thời kì sau”Chiến tranh lạnh” dựa trên điều kiện khách quan nào?

Câu 19:

Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu là

Câu 20:

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 21:

Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?

Câu 22:

Năm 1991, sự kiện quan trọng nào diễn ra tác động đến quan hệ quốc tế?

Câu 23:

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là

Câu 24:

Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của

Câu 25:

Thách thức lớn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?

Câu 26:

Trong quá trình triển khai “chiến lược toàn cầu”, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ việc

Câu 27:

Trong giai đoạn 1945 – 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giống với Nhật Bản là

Câu 28:

Trong những nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai thì nguyên nhân nào giống với Mĩ và Tây Âu?

Câu 29:

Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc nào của Liên hợp quốc?

Câu 30:

Sự khác biệt giữa Chiến tranh lạnh so với các cuộc Chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX?

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30

Đáp án: Đề Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Môn Lịch Sử 12 Online-Đề 1

Đáp án câu 1:
C
3. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
Đáp án câu 2:
D
4.  Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.
Đáp án câu 3:
B
2. ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Đáp án câu 4:
A
1. chính trị.
Đáp án câu 5:
C
3. tất cả các quốc gia đều giành được độc lập.
Đáp án câu 6:
A
1. nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Đáp án câu 7:
D
4. làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Đáp án câu 8:
C
3. nhận viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.
Đáp án câu 9:
D
4. cơ bản được phục hồi.
Đáp án câu 10:
D
4.  liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Đáp án câu 11:
C
3. đã kết thúc.
Đáp án câu 12:
A
1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Đáp án câu 13:
A
1. Chống nhà nước Hồi Giáo đang lớn mạnh.
Đáp án câu 14:
C
3. kết nạp cộng hòa LB Đức vào khối NATO.
Đáp án câu 15:
A
1. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
Đáp án câu 16:
A
1. làm phá sản “chiến lược toàn cầu” của Mĩ.
Đáp án câu 17:
C
3.  Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949).
Đáp án câu 18:
D
4. Các nước đồng minh Anh và Pháp ủng hộ Mĩ.
Đáp án câu 19:
B
2. liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.
Đáp án câu 20:
D
4. Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài.
Đáp án câu 21:
B
2.  Đại hội đồng.
Đáp án câu 22:
C
3. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn.
Đáp án câu 23:
B
2. sự bùng nổ các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
Đáp án câu 24:
B
2. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Đáp án câu 25:
A
1. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đông.
Đáp án câu 26:
B
2. lôi kéo nhiều nước đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ.
Đáp án câu 27:
A
1. luôn luôn đối đầu với Mĩ.
Đáp án câu 28:
A
1. Áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất.
Đáp án câu 29:
D
4. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị.
Đáp án câu 30:
B
2. Không có xung đột quân sự trực tiếp.

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU