1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Năm 2023 Online Môn Sử-Đề 17

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Năm 2023 Online Môn Sử-Đề 17 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-thi-thu-tot-nghiep-nam-2023-online-mon-su-de-17

Đề Kiểm Tra: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Năm 2023 Online Môn Sử-Đề 17

Câu 1:

Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947?

Câu 2:

Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là gì?

Câu 3:

Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói?

Câu 4:

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)?

Câu 5:

Từ tháng 2 đến tháng 4 -1930, phong trào cách mạng 1930 – 1931 nổ ra với các cuộc đấu tranh của?

Câu 6:

Tình hình Việt Nam sang tháng 3/1945 có sự chuyển biến quan trọng gì

Câu 7:

Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Câu 8:

Hội nghị quốc tế được triệu tập ở Ianta (2-1945) có sự tham dự của nguyên thủ các quốc gia

Câu 9:

Bài học kinh nghiệm nào của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc?

Câu 10:

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng

Câu 11:

Sau Cách mạng tháng Tám khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là

Câu 12:

Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm 1978 là

Câu 13:

Năm 1956, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện ngoại giao quan trọng nào?

Câu 14:

Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

Câu 15:

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ bởi

Câu 16:

Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào?

Câu 17:

Sau khi kí hiệp định Pa-ri và rút quân về nước Mĩ vẫn có hành động gì để thể hiện âm mưu tiếp tục kéo dài chiến tranh ở Việt Nam?

Câu 18:

Sau đại thắng mùa Xuân 1975, tình hình nhà nước ở nước ta như thế nào?

Câu 19:

Với hi vọng trong vòng 18 tháng sẽ giành một thắng lợi quân sự quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”, thực dân Pháp đã đề ra và thực hiện

Câu 20:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của

Câu 21:

Hiệp định nào góp phần giảm căng thẳng ở Châu Âu

Câu 22:

Nguyên nhân khách quan làm cho khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do

Câu 23:

Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX đã góp phần vào việc xóa bỏ chủ nghĩa phát xít trên thế giới?

Câu 24:

Sự kiện nào được xem là hiệu lệnh mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ?

Câu 25:

Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì

Câu 26:

Một trong những vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là

Câu 27:

Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là

Câu 28:

Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi (1994) đánh dấu sự kiện lịch sử gì?

Câu 29:

Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 có đóng góp gì cho cách mạng Việt Nam?

Câu 30:

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 là

Câu 31:

Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là

Trong hội nghị Giơnevơ, mặc dù hội nghị diễn ra gay go, quyết liệt do quan điểm của hai bên khác nhau nhưng sau đó do căn cứ vào điều kiện cụ thể của cuộc kháng chiến cũng như so sánh lực lương giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế chung của thế giới là giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng, Việt Nam đã kí Hiệp đinh Giơnevơ ngày 21-7-1954.Hiện nay, trong quá trình hội nhâp và phát triển, trong xu thế “toàn cầu hóa”, các nước mở rộng mối quan hệ hữu nghị, hơp tác cũng nhau phát triển. Việt Nam cần học tập tinh thần đàm phán hòa bình và hợp tác đối ngoại từ Hiệp định Giơnevơ. Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia đang phát triển nên cần thu hút vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật của nước ngoài. Đồng thời học tập kinh nghiệm quản lí và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Một số vấn đề chính trị liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, nếu như trước kia các nước giải quyết với nhau bằng chiến tranh thì giờ đây hầu hết đều giải quyết theo luật pháp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. Với vấn đề Biển Đông, Việt Nam đang kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế bên cạnh việc vẫn tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là xu thế chung của thế giới.
Câu 32:

Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 đã chứng tỏ

Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 đã chứng tỏ Quân dân ta có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Câu 33:

Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi?

Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó về cơ bản bị tan rã.
Câu 34:

Những mốc lớn đánh dấu thắng lợi từng bước của nhân dân ta trong sự nghiệp giải phóng dân tộc từ khi Đảng ra đời là

Mốc lớn đánh dấu thắng lợi từng bước bao gồm 3 chiến thắng quân sự lớn:- Cách mạng tháng Tám năm 1945: lập nên nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do nhân dân Việt Nam làm chủ, lật đổ chế độ phong kiến, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm.- Hiệp đinh Giơnevơ năm 1954: miền Bắc được giải phóng, tạo điều kiện giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.- Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975: kết thúc 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc từ sau năm 1945, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc trên đất nước ta.
Câu 35:

Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930-1931 là

Dựa vào những khẩu hiệu đấu tranh của nhân dân trong phong trào này như: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!”. ‘Đả đảo phong kiến”, “Ruộng đất về tay dân cày” có thể suy ra mục tiêu đấu tranh của phong trào này là chống đế quốc và chống phong kiến để giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày. Phong trào cách mạng 1930 -1931 cũng là phong trào đầu tiên do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nên sẽ thực hiện đúng chủ trương trong Cương lĩnh chính trị.
Câu 36:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn cơ bản nhất mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
Câu 37:

Bối cảnh nào dẫn tới sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?

Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác đã kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng sâu rộng.Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên có sự phân hóa. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản năm 1929.
Câu 38:

Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết chính thức ngày 27-1-1973 tại Pari giữa bốn ngoại trưởng, đại diện cho các chính phủ tham dự hội nghị và bắt đầu có hiệu lực.Trong các điều khoản của Hiệp định Pari có điều khoản: “Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam”.Đây là điều khoản tạo nên so sánh lực lượng giữa ta và địch, khi quân Mĩ đã rút hoàn toàn khỏi miền Nam Việt Nam, mặc dù sau đó Mĩ vẫn giữ lại 2 vạn cố vẫn quân sự nhưng ở miền Nam chỉ còn lực lượng quân đội Sài Gòn => tạo nên so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Việt Nam.=> Tạo điều kiện để ta đánh bại chính quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.=> Đây là điều khoản có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam.
Câu 39:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung Đảng lần thứ 15 (1-1959) đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?

Hội nghị Ban Chấp hành Trung Đảng lần thứ 15 (1-1959) đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
Câu 40:

Sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai được biểu hiện rõ nét nhất ở điểm nào?

-Từ năm 1945 đến năm 1950, kinh té Nhật Bản găp nhiều khó khăn, thiếu thốn, dựa vào sự viên trợ của Mĩ và nỗ lực của bản thân. Từ năm 1950 đến năm 1951, Nhật Bản đã khôi phục kinh tế đạt mức trước chiến tranh. – Từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản:- Tốc độ tăng trưởng bình quân của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%, từ năm 1970 đến năm 1973 tuy có giảm nhưng vẫn bình quân 7,8% cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác.- Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, Đức, Ý, Canađa vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản (sau Mĩ).

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30
  • Câu 31
  • Câu 32
  • Câu 33
  • Câu 34
  • Câu 35
  • Câu 36
  • Câu 37
  • Câu 38
  • Câu 39
  • Câu 40

Đáp án: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Năm 2023 Online Môn Sử-Đề 17

Đáp án câu 1:
A
1. Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta.
Đáp án câu 2:
B
2. Tiếp tục làm cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đáp án câu 3:
A
1. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều.
Đáp án câu 4:
C
3. Giáng đòn nặng vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
Đáp án câu 5:
C
3. tư sản và nông dân
Đáp án câu 6:
B
2. Pháp thiết lập trở lại nền thống trị trên toàn Việt Nam.
Đáp án câu 7:
C
3. Trật tự đơn cực.
Đáp án câu 8:
B
2. Anh, Mĩ, Liên Xô.
Đáp án câu 9:
B
2. Phải linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh.
Đáp án câu 10:
C
3. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ.
Đáp án câu 11:
D
4. Khó khăn về thù trong.
Đáp án câu 12:
C
3. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
Đáp án câu 13:
D
4. Nhật Bản kí với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
Đáp án câu 14:
C
3. Khởi nghĩa Ba Đình.
Đáp án câu 15:
C
3. Ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp
Đáp án câu 16:
A
1. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô.
Đáp án câu 17:
D
4. Tăng cường viện trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh cho quân đội Sài Gòn
Đáp án câu 18:
C
3. tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau ở mỗi miền.
Đáp án câu 19:
C
3. Kế hoạch Rơve.
Đáp án câu 20:
D
4. phong trào dân tộc phát triển mạnh.
Đáp án câu 21:
C
3. Hiệp ước Henxinki
Đáp án câu 22:
B
2. đế quốc Pháp còn mạnh
Đáp án câu 23:
C
3. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Đáp án câu 24:
A
1. Quân dân Hà Nội phá nhà máy xe lửa Gia Lâm.
Đáp án câu 25:
B
2. thành công của cách mạng Cuba.
Đáp án câu 26:
B
2. truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản vào Việt Nam.
Đáp án câu 27:
A
1. chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc.
Đáp án câu 28:
C
3. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới.
Đáp án câu 29:
C
3. Quá trình vận động thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
Đáp án câu 30:
D
4. chống bọn phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh,dân chủ.
Đáp án câu 31:
A
1. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực.
Đáp án câu 32:
C
3. Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành
Đáp án câu 33:
A
1. Năm 1960, Năm châu Phi
Đáp án câu 34:
C
3. Cách mạng tháng Tám 1945, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương 1954, Hiệp định Pa-ri về Việt Nam 1973
Đáp án câu 35:
B
2. chống đế quốc Pháp giành độc lập cho dân tộc.
Đáp án câu 36:
B
2. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
Đáp án câu 37:
D
4. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước không phát triển.
Đáp án câu 38:
B
2. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam.
Đáp án câu 39:
B
2. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
Đáp án câu 40:
C
3. Từ nước chiến bại, khó khăn, thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU