1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Thi Thử TN THPT Năm 2023 Online Môn Sử-Đề 16

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Thi Thử TN THPT Năm 2023 Online Môn Sử-Đề 16 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-thi-thu-tn-thpt-nam-2023-online-mon-su-de-16

Đề Kiểm Tra: Đề Thi Thử TN THPT Năm 2023 Online Môn Sử-Đề 16

Câu 1:

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đứng vị trí

Câu 2:

Trong giai đoạn cách mạng 1939-1945 Đảng ta đã xác định kẻ thù là?

Câu 3:

Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) lúc đầu có tên gọi là

Câu 4:

Chiến thắng quân sự nào sau đây của quân dân Việt Nam đã làm kế hoạch quân sự Nava bị đảo lộn?

Câu 5:

Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác

Câu 6:

Thế lực nào sau đây có mặt ở phía Bắc vĩ tuyến 16 Việt Nam sau ngày 2-9-1945 với tư cách quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật?

Câu 7:

Một trong những nội dung của kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950) là

Câu 8:

Khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm

Câu 9:

Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế như thế nào?

Câu 10:

Ý nào sau đây là nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam (1954 – 1965)?

Câu 11:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thắng lợi sớm nhất ở khu vực nào sau đây?

Câu 12:

Đâu là một trong những nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930?

Câu 13:

Nội dung nào sau đây không nằm trong nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939?

Câu 14:

Trận “Điện Biên Phủ trên không” ghi nhận chiến thắng lịch sử nào sau đây của quân và dân miền Bắc Việt Nam cuối năm 1972?

Câu 15:

Nửa sau thế kỉ XX, những quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á trở thành “con rồng” kinh tế châu Á?

Câu 16:

Để duy trì hòa bình và an ninh thế giới, Hội nghị Ianta quyết định thành lập

Câu 17:

Ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu là đại diện tiêu biểu cho xu hướng đấu tranh

Câu 18:

Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913)?

Câu 19:

Nội dung nào sau đây là điểm tích cực của Luận cương tháng 10-1930?

Câu 20:

Tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt nam (1961 – 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào?

Câu 21:

Phong trào “Phá kho thóc giải quyết nạn đói” (1945) thu hút đông đảo nông dân ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì tham gia vì

Câu 22:

Điểm khác cơ bản giữa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với các Đảng Cộng sản ở các nước tư bản trên thế giới là

Câu 23:

Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959- 1960) vì

Câu 24:

Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận đầy đủ trong văn bản pháp lí quốc tế nào sau đây?

Câu 25:

Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10-1949) có ý nghĩa như thế nào?

Câu 26:

Một trong những nguyên nhân giúp cho trật tự thế giới hai cực Ianta mang tính tích cực hơn so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn là do

Câu 27:

Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong năm 1920-1930 là

Câu 28:

Tại sao Pháp lại chọn đô thị làm điểm mở đầu cuộc chiến tranh ở Việt Nam cuối năm 1946?

Câu 29:

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

Câu 30:

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương nhằm

Câu 31:

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Câu 32:

Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam trong những năm 1919-1930 là

A loại vì khuynh hướng dân chủ tư sản đã từng bước cho thấy không phù hợp với yêu cầu thực tế của lịch sử Việt Nam và thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cùng với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng chấm dứt khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản. B chọn vì trong giai đoạn 1919 – 1930 ở Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản. C loại vì sự phát triển tuần tự được hiểu là khuynh hướng này kết thúc thì khuynh hướng khác tiếp nối mà ở Việt Nam thì cả hai khuynh hương tư sản và vô sản tồn tại song song chứ không phát triển tuần tự. D loại vì ban đầu khuynh hướng dân chủ tư sản xuất hiện trước nhưng sau đó có sự tồn tại song song giữa hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước Việt Nam.
Câu 33:

Thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam qua sự kiện lịch sử nào sau đây?

Thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam qua sự kiện: Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt được kí kết.
Câu 34:

Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác nhau?

Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) và cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm khác nhau là cách thức kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao. Ở cuộc kháng chiến chống Pháp Hiệp định Giơnevơ được kí kết, Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân về nước. Còn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hiệp định Pari được kí kết ta đã “đánh cho Mĩ cút”, nhưng “ nguỵ chưa nhào”.
Câu 35:

Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp.
Câu 36:

Nhân tố quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc là:

Nhân tố quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 37:

Nhân tố chủ yếu tác động và chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ của nửa sau thế kỉ XX là

Nhân tố chủ yếu tác động và chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ của nửa sau thế kỉ XX là Chiến tranh lạnh.
Câu 38:

Chiến dịch chủ động tấn công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là

Chiến dịch chủ động tấn công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
Câu 39:

Nguyên nhân khách quan dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái là do

loại trừ các đáp án A, B, D thuộc nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái là do thực dân Pháp khủng bố đàn áp dã man.
Câu 40:

Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã

Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã tạo nên những điều kiện chính trị để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, khả năng to lớn để mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30
  • Câu 31
  • Câu 32
  • Câu 33
  • Câu 34
  • Câu 35
  • Câu 36
  • Câu 37
  • Câu 38
  • Câu 39
  • Câu 40

Đáp án: Đề Thi Thử TN THPT Năm 2023 Online Môn Sử-Đề 16

Đáp án câu 1:
B
2. thứ hai thế giới.
Đáp án câu 2:
B
2. Bọn đế quốc và phát xít.
Đáp án câu 3:
A
1. chiến dịch chống “Bình định – Lấn chiếm”.
Đáp án câu 4:
B
2. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954).
Đáp án câu 5:
C
3. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.
Đáp án câu 6:
A
1. Pháp.
Đáp án câu 7:
B
2. thiết lập “vành đai trắng” bao quanh Trung du và đồng bằng Bắc bộ.
Đáp án câu 8:
D
4. kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Đáp án câu 9:
B
2.  Xu thế hòa bình đối thoại ngày càng chiếm ưu thế.
Đáp án câu 10:
B
2. Đưa miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
Đáp án câu 11:
A
1. Bắc Phi.
Đáp án câu 12:
C
3. Thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.
Đáp án câu 13:
D
4. Xác định phát xít Nhật là kẻ thù chủ yếu.
Đáp án câu 14:
D
4. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của giặc Mĩ.
Đáp án câu 15:
A
1. Triều Tiên, Đài Loan, Hàn Quốc.
Đáp án câu 16:
B
2. tổ chức hiệp ước Vácsava.
Đáp án câu 17:
D
4. bạo động.
Đáp án câu 18:
A
1. Chứng tỏ sức mạnh của giai cấp nông dân Việt Nam.
Đáp án câu 19:
B
2. Thấy được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương.
Đáp án câu 20:
C
3. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
Đáp án câu 21:
D
4. đáp ứng được yêu cầu cấp bách nhất của nông dân.
Đáp án câu 22:
D
4. phong trào công nhân giữ vai trò quyết định.
Đáp án câu 23:
C
3. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn thế tiến công.
Đáp án câu 24:
B
2. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
Đáp án câu 25:
D
4. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.
Đáp án câu 26:
A
1. có sự tham gia quyết định của Liên Xô.
Đáp án câu 27:
C
3. soạn thảo cho Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh chính trị đúng đắn.
Đáp án câu 28:
D
4. Đô thị là nơi tập trung cơ quan đầu não của Việt Nam.
Đáp án câu 29:
B
2. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
Đáp án câu 30:
B
2. thực hiện quyền tự quyết các dân tộc.
Đáp án câu 31:
D
4. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
Đáp án câu 32:
B
2. khuynh hướng tư sản đã chiếm được ưu thế tuyệt đối.
Đáp án câu 33:
B
2. Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.
Đáp án câu 34:
C
3. Cách thức kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
Đáp án câu 35:
C
3. địa chủ phong kiến và nông dân.
Đáp án câu 36:
D
4. sự ủng hộ của các nước trên thế giới.
Đáp án câu 37:
A
1. quá trình toàn cầu hóa.
Đáp án câu 38:
D
4. Việt Bắc thu-đông năm 1947.
Đáp án câu 39:
C
3. tiến hành khởi nghĩa trong thế bị động.
Đáp án câu 40:
C
3. đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị - xã hội.

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU