1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-on-thi-tn-thpt-nam-2023-toan-online-de-14

Đề Kiểm Tra: Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14

Câu 1:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = 4{x^3} – 6{x^2} + 1\) tại điểm có hoành độ \(x = 1\).

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {1; – 1; – 1} \right)\) và \(B\left( {2;3;2} \right).\) Vectơ \(\overrightarrow {AB} \) có tọa độ là

Câu 3:

Cho \(x,\,y\) là hai số thực dương khác \(1\) và \(m,\,n\) là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây sai?

Câu 4:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f(x) = 4x\) là

Câu 5:

Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu cạnh?Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14

Câu 6:

Cho \(a > 1\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Câu 7:

Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{x – 2}} > 8\)

Câu 8:

Cho hàm số \(y = \frac{{3x + 1}}{{{x^2} – 2}}\). Đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

Câu 9:

Cho khối chóp có diện tích mặt đáy là\(B\) và chiều cao là \(h\). Tính thể tích của khối chóp đã cho.

Câu 10:

Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x}}{{x – 2}}\)

Câu 11:

Nghiệm của phương trình \({3^{{x^2} – 3x + 4}} = 9\) là

Câu 12:

Hàm số \(y = {e^{3x + 1}}\) có đạo hàm là

Câu 13:

Cho mặt cầu có bán kính \(R = a\sqrt 5 .\) Diện tích của mặt cầu đó bằng bao nhiêu?

Câu 14:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} – m{x^2} + \left( {{m^2} – 4} \right)x + 3\) đạt cực đại tại điểm \(x = 3\).

Câu 15:

Cho hình trụ có bán kính đáy \(r = 5cm,\) chiều cao \(h = 7cm.\) Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là

Câu 16:

Cho \(b\) là sood thực dương khác \(1\). Tính \(P = {\log _b}\left( {{b^2}.{b^{\frac{1}{2}}}} \right)\).

Câu 17:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \cos x + {2^x}\) là

Câu 18:

Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A\left( {1;1;0} \right),B\left( {1;2; – 1} \right),C\left( {0;1;1} \right)\). Tính góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \).

Câu 19:

Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 25 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trong đó có nhiều nhất một học sinh nam?

Câu 20:

Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{x + c}}\) có đồ thị như hình bên dưới. Tính giá trị của biểu thức \(T = a + 2b + 3c.\)Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14

Câu 21:

Tìm tập xác định của hàm số \(y = {x^{\sqrt 7 }}\).

Câu 22:

Cho hàm số \(y = f(x)\)có bảng xét dấu đạo hàm như sauĐề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây?

Câu 23:

Cho hàm số \(y = f(x)\)có bảng biến thiên như sauĐề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Hàm số \(y = f(x)\)nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

Câu 24:

Cho mặt cầu có thể tích bằng \(32\sqrt 3 \pi {a^3}\). Tính diện tích \(S\)của mặt cầu đã cho.

Câu 25:

Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu \({u_1} = 2\) và công sai \(d = 3\). Tìm \({u_2}\)

Câu 26:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^4} – 2{x^2} + 2\) trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\) bằng bao nhiêu?

Câu 27:

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\). \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\). Khoảng cách từ điểm \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) bằng bao nhiêu?Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14

Câu 28:

Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy \(r = 2\). Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có diện tích bằng \(8\sqrt 3 \). Tính thể tích \(V\) của khối trụ đã cho.

Câu 29:

Khối tứ diện đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng

Câu 30:

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}\left( {13 – 3x} \right) \geqslant 2\) là

\({\log _2}\left( {13 – 3x} \right) \geqslant 2 \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} 13 – 3x > 0 \hfill \\ 13 – 3x \geqslant {2^2} \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} x < \frac{{13}}{3} \hfill \\ x \leqslant 3 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow x \leqslant 3\).
Câu 31:

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng xét dấu đạo hàm như sauĐề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Hàm số \(y = f\left( {2x + 1} \right) – 4{x^3} + 9{x^2} – 6x\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Ta có\(y' = 2f'\left( {2x + 1} \right) – 12{x^2} + 18x – 6\)Hàm số đồng biến khi \(y' \geqslant 0\)\( \Leftrightarrow 2f\left( {2x + 1} \right) – 12{x^2} + 18x – 6 \geqslant 0\)\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {f'\left( {2x + 1} \right) \geqslant 0} \\ { – 12{x^2} + 18x – 6 \geqslant 0} \end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} \left[ \begin{gathered} 1 \leqslant 2x + 1 \leqslant 3 \hfill \\ 4 \leqslant 2x + 1 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ – 12{x^2} + 18x – 6 \geqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} \left[ \begin{gathered} 0 \leqslant x \leqslant 1 \hfill \\ \frac{3}{2} \leqslant x \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \frac{1}{2} \leqslant x \leqslant 1 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \frac{1}{2} \leqslant x \leqslant 1\).Vậy hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{2}\,;\,1} \right)\).
Câu 32:

Gọi \(S\)là tập nghiệm của phương trình \({2^{{x^2} – x}} + {2^{{x^2} – x – 2}} = {4^{{x^2} – x – 1}} + 1\). Tìm số phần tử của tập hợp \(S\).

\({2^{{x^2} – x}} + {2^{{x^2} – x – 2}} = {4^{{x^2} – x – 1}} + 1\)\( \Leftrightarrow {2^{{x^2} – x}} + \frac{{{2^{{x^2} – x}}}}{4} = \frac{{{4^{{x^2} – x}}}}{4} + 1\)\( \Leftrightarrow {4.2^{{x^2} – x}} + {2^{{x^2} – x}} = {2^{2\left( {{x^2} – x} \right)}} + 4\)Đặt \(t = {2^{{x^2} – x}}\,,\,\left( {t > 0} \right)\)Ta được phương trình \(4t + t = {t^2} + 4 \Leftrightarrow {t^2} – 5t + 4 = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} t = 1 \hfill \\ t = 4 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)Với \(t = 1 \Leftrightarrow {2^{{x^2} – x}} = 1 \Leftrightarrow {x^2} – x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 0 \hfill \\ x = 1 \hfill \\ \end{gathered} \right.\).Với \(t = 4 \Leftrightarrow {2^{{x^2} – x}} = {2^2} \Leftrightarrow {x^2} – x = 2 \Leftrightarrow {x^2} – x – 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = – 1 \hfill \\ x = 2 \hfill \\ \end{gathered} \right.\).Vậy phương trình có \(4\)nghiệm, suy ra tập \(S\) có \(4\) phần tử.
Câu 33:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\)thuộc khoảng \(\left( { – 1000\,;\,1000} \right)\) để phương trình\({\left( {\sqrt {10} + 1} \right)^{{x^2}}} + m{\left( {\sqrt {10} – 1} \right)^{{x^2}}} = {2.3^{{x^2} + 1}}\) có đúng hai nghiệm phân biệt?

Chia hai vế của phương trình đã cho, cho \({3^{{x^2}}}\) ta được\({\left( {\frac{{\sqrt {10} + 1}}{3}} \right)^{{x^2}}} + m{\left( {\frac{{\sqrt {10} – 1}}{3}} \right)^{{x^2}}} = 6\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)Ta thấy \(\left( {\frac{{\sqrt {10} + 1}}{3}} \right)\left( {\frac{{\sqrt {10} – 1}}{3}} \right) = 1\)Do đó ta đặt \(t = {\left( {\frac{{\sqrt {10} + 1}}{3}} \right)^{{x^2}}}\,\,\,\left( {t \geqslant 1} \right)\) thì \({\left( {\frac{{\sqrt {10} – 1}}{3}} \right)^{{x^2}}} = \frac{1}{t}\)Phương trình \(\left( 1 \right)\)trở thành\(t + m.\frac{1}{t} = 6 \Leftrightarrow {t^2} – 6t + m = 0 \Leftrightarrow m = – {t^2} + 6t\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\)Để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt, thì phương trình \(\left( 2 \right)\)có \(1\) nghiệm lớn hơn \(1\).Xét hàm số \(f\left( t \right) = – {t^2} + 6t\,\,,\,\left( {t \geqslant 1} \right)\)Ta có \(f'\left( t \right) = – 2t + 6 = 0 \Leftrightarrow t = 3\)Bảng biến thiênĐề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Từ bảng biến thiên suy ra \(\left[ \begin{gathered} m < 5 \hfill \\ m = 9 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) là các giá trị thoả mãn yêu cầu bài toán.Do \(\left\{ \begin{gathered} m \in \left( { - 1000\,;\,1000} \right) \hfill \\ m \in \mathbb{Z} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) nên có \(1005\) giá trị của \(m\) tìm được.
Câu 34:

Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(f(1) = 2\) và \({\left( {{x^2} + 1} \right)^2}f'(x) = {[f(x)]^2}\left( {{x^2} – 1} \right)\) với mọi \(x \in (0; + \infty )\). Tính giá trị \(f(3)\).

Ta có \({\left( {{x^2} + 1} \right)^2}f'\left( x \right) = {\left[ {f\left( x \right)} \right]^2}\left( {{x^2} – 1} \right) \Rightarrow \frac{{f'\left( x \right)}}{{{{\left[ {f\left( x \right)} \right]}^2}}} = \frac{{{x^2} – 1}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}\) hay \(\frac{{f'\left( x \right)}}{{{{\left[ {f\left( x \right)} \right]}^2}}} = – \left( {\frac{x}{{{x^2} + 1}}} \right)'\).Lấy nguyên hàm hai vế: \( – \frac{1}{{f\left( x \right)}} = – \frac{x}{{{x^2} + 1}} + C\).Thay \(x = 1: – \frac{1}{{f\left( 1 \right)}} = – \frac{1}{{{1^2} + 1}} + C \Rightarrow C = 0\) suy ra \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 1}}{x} \Rightarrow f\left( 3 \right) = \frac{{10}}{3}\).
Câu 35:

Cho hàm số bậc bốn \(y = f(x)\). Hàm số \(y = {f^\prime }(x)\) có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số \(g(x) = f(x) – {x^2} – x\). Mệnh đề nào sau đây đúng?Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14

Ta có \(g\left( x \right) = f\left( x \right) – {x^2} – x \Rightarrow g'\left( x \right) = f'\left( x \right) – 2x – 1\).\(g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow f'\left( x \right) = 2x + 1\). Nghiệm của phương trình là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) và đường thẳng \(y = 2x + 1\). Ta có:Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Do đó: \(g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = – 1 \hfill \\ x = 1 \hfill \\ x = 2 \hfill \\ \end{gathered} \right.\). Ta có bảng biến thiên:Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Từ BBT suy ra \(g\left( 1 \right) > g\left( 2 \right)\).
Câu 36:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) thuộc khoảng \(( – 2023;2023)\) để hàm số\(y = {x^4} – 2m{x^2} – 3m + 1\) đồng biến trên khoàng \((1;2)\)?

Ta có \(y = {x^4} – 2m{x^2} – 3m + 1 \Rightarrow y' = 4{x^3} – 4mx\).Để hàm số đồng biến trên khoàng \((1;2)\) thì \(y' \geqslant 0,\forall x \in \left( {1;2} \right) \Leftrightarrow 4x\left( {{x^2} – m} \right) \geqslant 0,\forall x \in \left( {1;2} \right)\).Hay \({x^2} – m \geqslant 0,\forall x \in \left( {1;2} \right) \Rightarrow m \leqslant {x^2},\forall x \in \left( {1;2} \right)\).Suy ra \(m \leqslant \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;2} \right]} {x^2} = 1\). Mặt khác \(m \in \left( { – 2023;2023} \right) \Rightarrow m \in \left\{ { – 2022; – 2021;…;1} \right\}\).Vậy có 2024 giá trị nguyên của tham số \(m\) thỏa mãn bài toán.
Câu 37:

Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\), có đáy là tam giác đều và thể tích bằng \(V\). Gọi \(E,\,\,F,\,\,I\) là các điểm lần lượt di động trên các cạnh \(AB,\,\,BC,\,\,CA\) sao cho \(AE = BF = CI\). Thể tích khối chóp \(A'.EFI\) đạt giá trị nhỏ nhất bằng

Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Tam giác \(ABC\) đều và \(AE = BF = CI\) nên \(\Delta AEI = \Delta BFE = \Delta CIF\) suy ra \({S_{\Delta AEI}} = {S_{\Delta BEF}} = {S_{\Delta CFI}}\).Ta có: \(\frac{{{V_{A'.EFI}}}}{V} = \frac{1}{3}.\frac{{{S_{\Delta EFI}}}}{{{S_{\Delta ABC}}}}\).Gọi cạnh của tam giác \(ABC\) là \(a\) \(\left( {a > 0} \right)\), \(AE = BF = CI = x\,\,\left( {0 \leqslant x \leqslant a} \right)\).Khi đó: \(\frac{{{S_{\Delta AEI}}}}{{{S_{\Delta ABC}}}} = \frac{{AE}}{{AB}}.\frac{{AI}}{{AC}} = \frac{{x\left( {a – x} \right)}}{{{a^2}}}\) \( \Leftrightarrow {S_{\Delta AEI}} = \frac{{x\left( {a – x} \right)}}{{{a^2}}}.{S_{\Delta ABC}}\).Suy ra: \({S_{\Delta EFI}} = {S_{\Delta ABC}} – 3.{S_{\Delta AEI}} = \frac{{{a^2} – 3ax + 3{x^2}}}{{{a^2}}}.{S_{\Delta ABC}} \Leftrightarrow \frac{{{S_{\Delta EFI}}}}{{{S_{\Delta ABC}}}} = \frac{{{a^2} – 3ax + 3{x^2}}}{{{a^2}}}\)Vậy \(\frac{{{V_{A'.EFI}}}}{V} = \frac{1}{3}.\frac{{{S_{\Delta EFI}}}}{{{S_{\Delta ABC}}}} = \frac{1}{3}.\frac{{{a^2} – 3ax + 3{x^2}}}{{{a^2}}} \Leftrightarrow {V_{A'.EFI}} = \frac{1}{3}.\frac{{{a^2} – 3ax + 3{x^2}}}{{{a^2}}}.V\).\({V_{A'.EFI}}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi biểu thức \({a^2} – 3ax + 3{x^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất trên \(\left[ {0;a} \right]\)Ta có: \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;a} \right]} \left( {{a^2} – 3ax + 3{x^2}} \right) = \frac{{{a^2}}}{4}\) khi \(x = \frac{a}{2}\).Vậy giá trị nhỏ nhất của \({V_{A'.EFI}}\) là \(\frac{V}{{12}}\).
Câu 38:

Cho hàm số bậc ba \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị là đường cong có dạng như hình vẽ sauĐề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Phương trình \(f\left( {f\left( x \right) – 2} \right) = 0\) có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt.

Ta có: \(f\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = a \in \left( { – 1;0} \right) \hfill \\ x = 1 \hfill \\ x = b \in \left( {3;4} \right) \hfill \\ \end{gathered} \right.\).Do đó: \(f\left( {f\left( x \right) – 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} f\left( x \right) – 2 = a \hfill \\ f\left( x \right) – 2 = 1 \hfill \\ f\left( x \right) – 2 = b \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} f\left( x \right) = a + 2 \in \left( {1;2} \right) \hfill \\ f\left( x \right) = 3 \hfill \\ f\left( x \right) = b + 2 \in \left( {5;6} \right) \hfill \\ \end{gathered} \right.\).Dựa vào đồ thị ta có:Phương trình \(f\left( x \right) = a + 2\) có \(3\) nghiệm thực phân biệt.Phương trình \(f\left( x \right) = 3\) có \(2\) nghiệm thực phân biệt.Phương trình \(f\left( x \right) = b + 2\) có \(1\) nghiệm thực.Vậy phương trình \(f\left( {f\left( x \right) – 2} \right) = 0\) có \(6\) nghiệm thực phân biệt.
Câu 39:

Cho hai số thực \(x,y\) thay đổi và thỏa mãn \({\left( {x + y} \right)^3} + 4xy \geqslant 2\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = 5\left( {{x^4} + {y^4} + {x^2}{y^2}} \right) – 4\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2\) bằng

Ta có, \({\left( {x + y} \right)^2} \geqslant 4xy,\,\,\forall x,y \in \mathbb{R}\), kết hợp với giả thiết \({\left( {x + y} \right)^3} + 4xy \geqslant 2\) suy ra \({\left( {x + y} \right)^3} + {\left( {x + y} \right)^2} \geqslant 2 \Rightarrow x + y \geqslant 1.\)\(\begin{gathered} A = 5\left( {{x^4} + {y^4} + {x^2}{y^2}} \right) – 4\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2 \hfill \\ \,\,\,\,\, = \frac{5}{2}\left[ {{{\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}^2} + {x^4} + {y^4}} \right] – 4\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2 \hfill \\ \,\,\,\,\, \geqslant \frac{5}{2}\left[ {{{\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}^2} + \frac{{{{\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}^2}}}{2}} \right] – 4\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2 \hfill \\ \,\,\,\,\, = \frac{{15}}{4}{\left( {{x^2} + {y^2}} \right)^2} – 4\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2. \hfill \\ \end{gathered} \)Đặt \(t = {x^2} + {y^2} \geqslant \frac{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}{2} \geqslant \frac{1}{2}\).Do đó, \(A \geqslant \frac{{15}}{4}{t^2} – 4t + 2\)Ta có bảng biến thiên của hàm số \(f\left( t \right) = \frac{{15}}{4}{t^2} – 4t + 2\) trên \(\left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\) như sauĐề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Qua bảng biến thiên ta có \(\mathop {\min }\limits_{t \in \left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right]} f\left( t \right) = f\left( {\frac{1}{2}} \right) = \frac{{15}}{{16}}\).Tức là, \(A \geqslant \frac{{15}}{{16}}\), dấu “=” xảy ra khi \(x = y = \frac{1}{2}\).Vậy giá trị nhỏ nhất của \(A\) bằng \(\frac{{15}}{{16}}\).
Câu 40:

Tìm số điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = {x^4} – 8{\left| x \right|^3} + 22{x^2} – 24\left| x \right| + 6\sqrt 2 \).

Xét hàm số \(f\left( x \right) = {x^4} – 8{x^3} + 22{x^2} – 24x + 6\sqrt 2 \).Suy ra \(f'\left( x \right) = 4{x^3} – 24{x^2} + 44x – 24 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = 2 \hfill \\ x = 3 \hfill \\ \end{gathered} \right.\).Ta có bảng biến thiên của hàm số \(f\left( x \right)\)Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số có 3 điểm cực trị dương.
Câu 41:

Một khối gỗ dạng hình chóp \(O.ABC\) CÓ \(OA,OB,OC\) đôi một vuông góc với nhau.\(OA = 3cm,OB = 6cm,OC = 12cm\). Trên mặt đáy \(ABC\) người ta đánh dấu một điểm \(M\) sau đó người cắt gọt khối gỗ để thu được một khối hộp chữ nhật có \(OM\) là một đường chéo, đồng thời hình hộp có ba mặt trên ba mặt bên của hình chóp (tham khảo hình vẽ). Khối hộp chữ nhật thu được có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu?Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14

Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Gọi \(I,H,K\) lần lượt là hình chiếu của điểm \(M\) lên mp\(\left( {OAB} \right),\left( {OBC} \right),\left( {OCA} \right)\)Ta có \({V_{O.ABC}} = {V_{M.OAB}} + {V_{M.OBC}} + {V_{M.OCA}}\)\( \Leftrightarrow \frac{1}{6}.OA.OB.OC = \frac{1}{6}.MI.OA.OB + \frac{1}{6}.MI.OB.OC + \frac{1}{6}.MI.OC.OA\)\( \Leftrightarrow MI + 4MH + 2MK = 12\)Khi đó thể tích khối hộp chữ nhật \(V = MI.MH.MK = \frac{1}{8}MI.\left( {4MH} \right).\left( {2MK} \right)\)\( \Leftrightarrow V \leqslant \frac{1}{8}{\left( {\frac{{MI + 4MH + 2MK}}{3}} \right)^3}\) \( \Leftrightarrow V \leqslant \frac{1}{8}{.4^3} \Leftrightarrow V \leqslant 8\)Vậy \({V_{\max }} = 8\) khi \(MI = 4MH = 2MK \Leftrightarrow MI = 1cm,MH = 4cm,MK = 2cm.\)
Câu 42:

Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(a\) và thể tích bằng \(\frac{{{a^3}}}{{2\sqrt 3 }}\). Tính góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp \(S.ABCD\).

Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Ta có \(V = \frac{1}{3}{S_{ABCD}}.SI \Leftrightarrow SI = \frac{{3V}}{{{S_{ABCD}}}} = \frac{{3.\frac{{{a^3}}}{{2\sqrt 3 }}}}{{{a^2}}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).Gọi \(M\) là trung điểm \(BC \Rightarrow IM = \frac{a}{2}\).Ta có: \(\left( {\left( {SBC} \right),\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {SM,IM} \right) = \widehat {SMI}\).Lại có \(\tan \widehat {SMI} = \frac{{SI}}{{IM}} = \frac{{\frac{{a\sqrt 3 }}{2}}}{{\frac{a}{2}}} = \sqrt 3 \Rightarrow \widehat {SMI} = 60^\circ \).$$
Câu 43:

Một người gửi số tiền \(300\)triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất kép \(6\% \) một năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi suất sẽ được nhập vào vốn ban đầu (lãi kép). Hỏi sau 3 năm không rút tiền gốc và lãi, số tiền trong ngân hàng của người đó gần nhất với số nào sau đây? (Giả sử lãi suất ngân hàng không thay đổi, kết quả làm tròn đến hàng nghìn)

Áp dụng công thức tính lãi suất theo hình thức lãi kép: \(P = A{\left( {1 + r} \right)^n}\).Trong đó: \(P\) là số tiền (triệu đồng) gồm vốn lẫn lãi tại thời điểm \(n\) (năm) tính từ thời điểm gửi; \(A\) (triệu đồng) là số tiền gửi vào ban đầu và \(r\left( \% \right)\) là lãi suất.Với \(\left\{ \begin{gathered} A = 300.000.000 \hfill \\ n = 3 \hfill \\ r = 6\% \hfill \\ \end{gathered} \right.\), suy ra \(P = 300.000.000{\left( {1 + 6\% } \right)^3} = 357.304.800 \approx 357.305.000\) (đồng).
Câu 44:

Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( {O'} \right)\) có bán kính bằng \(R\) và chiều cao bằng \(2R\). Một mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua trung điểm của \(OO'\) và tạo với \(OO'\) một góc \({30^o}\). Hỏi mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu?

Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Gọi M là trung điểm của OO'. Gọi A,B là giao điểm của mặt phẳng \((\alpha )\) và đường tròn (O) và H là hình chiếu của O trên AB\( = > AB \bot (MHO)\)Trong mặt phẳng (MHO) kẻ \(OK \bot MH,(K \in MH)\) khi đó góc giữa OO' và mặt phẳng \((\alpha )\)là góc \(\widehat {OMK} = {30^0}\)Xét tam giác vuông MHO, ta có: \(HO = OM\tan {30^0} = R\tan {30^0} = \frac{{R\sqrt 3 }}{3}\)Xét tam giác vuông AHO, ta có: \(AH = \sqrt {O{A^2} – O{H^2}} = \sqrt {{R^2} – \frac{{{R^2}}}{3}} = \frac{{R\sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)Do H là trung điểm của AB nên \(AB = \frac{{2R\sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
Câu 45:

Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB = 6,\,AD = 8\). Tính thể tích \(V\) của vật thể tròn xoay được tạo thành khi cho hình chữ nhật \(ABCD\) quay quanh trục \(AC\) một góc \({360^0}\)

Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Gắn trục tọa độ Oxy như hình vẽAC=Ox, OB=OyGọi B',D' lần lượt là điểm đối xứng của B, D qua Ox, và M là trung điểm AC. Gọi E là giao điểm của AD' và CB, F là giao điểm của AD và CB'Khi cho hình chữ nhật quay xung quanh AC(Ox) thì thu được 1 khối tròn xoay chính là do hình đa giác ABED'C quay quanh trục hoành.Gọi M là trung điểm của AC. Do tính đối xứng của đa giác ABED'C nên thể tích khối tròn xoay đang xét gấp 2 lần thể tích khối tròn xoay tạo được khi quay tứ giác ABEM quanh Ox(AM)Ta có:\(OA = \frac{{A{B^2}}}{{AC}} = 3,6 = > OB = – 6,4;OB = \frac{{BA.BC}}{{AC}} = 4,8;OM = MA – OA = 5 – 3,6 = 1,4\)Ta có:\(\begin{gathered} A(3,6;0),B(0;4,8),C( – 6,4;0) \hfill \\ = > AB:y = – \frac{{OB}}{{OA}}(x – {x_A}) + {y_A} = – \frac{4}{3}(x – 3,6) \hfill \\ CB:y = \frac{{OB}}{{OC}}(x – {x_C}) + {y_C} = \frac{{4,8}}{{6,4}}(x + 6,4) = \frac{3}{4}(x + 6,4) \hfill \\ \end{gathered} \)Do đó thể tích khối tròn xoay đã cho bằng\(V = 2\left[ {\pi \int\limits_{ – 1,4}^0 {{{\left[ {\frac{3}{4}(x + 6,4)} \right]}^2}dx + \pi \int\limits_0^{3,6} {{{\left[ { – \frac{4}{3}(x – 3,6)} \right]}^2}dx} } } \right] = \frac{{4269\pi }}{{40}}\)
Câu 46:

Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{{x^2} + 2}}\), với \(a\) khác \(0\) và \(a,b\) là các tham số thực. Biết \(\max y = 6,\,\min y = – 2\). Giá trị của biểu thức \(P = \frac{{{a^2} – {b^2}}}{{{a^2}}}\) bằng bao nhiêu?

Ta có \(y = \frac{{ax + b}}{{{x^2} + 2}} \Leftrightarrow y{x^2} – ax + 2y – b = 0\,\,\left( 1 \right)\)Trường hợp 1: Nếu \(y = 0\)Ta có \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow – ax – b = 0 \Leftrightarrow x = – \frac{b}{a}\) ( thoả)Trường hợp 2: Nếu \(y \ne 0\)Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta = {a^2} – 4y\left( {2y – b} \right) \geqslant 0 \Leftrightarrow – 8{y^2} + 4by + {a^2} \geqslant 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{b – \sqrt {{b^2} + 2{a^2}} }}{4} \leqslant y \leqslant \frac{{b + \sqrt {{b^2} + 2{a^2}} }}{4}\)Từ 2 trường hợp ta có: \(\frac{{b – \sqrt {{b^2} + 2{a^2}} }}{4} \leqslant y \leqslant \frac{{b + \sqrt {{b^2} + 2{a^2}} }}{4}\)Theo giả thiết ta có \(\left\{ \begin{gathered} \frac{{b + \sqrt {{b^2} + 2{a^2}} }}{4} = 6 \hfill \\ \frac{{b – \sqrt {{b^2} + 2{a^2}} }}{4} = – 2 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} b + \sqrt {{b^2} + 2{a^2}} = 24 \hfill \\ b – \sqrt {{b^2} + 2{a^2}} = – 8 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} b = 8 \hfill \\ {a^2} = 96 \hfill \\ \end{gathered} \right.\).Vậy \(P = \frac{{{a^2} – {b^2}}}{{{a^2}}} = \frac{1}{3}\).
Câu 47:

Cho hình chóp \(S.ABCD\)có đáy là hình chữ nhật \(AB = 3,AD = 2\). Mặt bên \(SAB\) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho bằng:

Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14Gọi \(H,I,M,O\) lần lươt là trung điểm của \(AB,AC,CD,SM\).Ta có \(\left\{ \begin{gathered} \left( {SAB} \right) \bot \left( {ABCD} \right) \hfill \\ SH \bot AB \hfill \\ SH \subset \left( {SAB} \right) \hfill \\ \left( {SAB} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = AB \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow SH \bot \left( {ABCD} \right)\).Gọi \(G\) là trọng tâm tam giác \(SAB\), kẻ đường thẳng \(\Delta \) qua \(I\) và vuông góc với \(\left( {ABCD} \right)\), kẻ đường thẳng \(d\) qua \(G\) song song với \(HI\) cắt \(\Delta \) tại \(O\).Suy ra \(O\)là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(S.ABCD\), \(R\) là bán kính mặt cầu ngoai tiếp hình chóp \(S.ABCD\). Ta có \(SH = AB.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = \frac{{3\sqrt 3 }}{2};HI = 1\).Ta có \(R = SO = \sqrt {S{G^2} + G{O^2}} = 2\).Thể tích khối cầu \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{{32}}{3}\pi \).
Câu 48:

Cho hai số thực \(x,y\) thoả mãn \(0 \leqslant x \leqslant 2020\) và \({\log _2}(2x + 2) + x – 3y = {8^y}\). Có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên \((x;y)\) thỏa mãn các điều kiện đã cho?

Do \(0 \leqslant x \leqslant 2020\) nên \(x + 1 > 0\).Ta có \({\log _2}(2x + 2) + x – 3y = {8^y} \Leftrightarrow {\log _2}(x + 1) + x + 1 = {\log _2}{2^{3y}} + {2^{3y}}\)(1)Đặt \(y = {\log _2}t + t\;\left( {t \geqslant 1} \right) \Rightarrow y'{\text{ = }}\frac{1}{{t.\ln 2}} + 1 > 0\;\forall > 1 \Rightarrow \)hàm số \(y = {\log _2}t + t\;\left( {t \geqslant 1} \right)\)đồng biến (2).Từ (1) và (2) ta được \(x + 1 = {2^{3y}} \Rightarrow x = {2^{3y}} – 1\).Mà \(0 \leqslant x \leqslant 2020 \Rightarrow 1 \leqslant {2^{3y}} \leqslant 2021 \Leftrightarrow 1 \leqslant {8^y} \leqslant 2021 \Leftrightarrow 0 \leqslant y \leqslant {\log _8}2021 \Leftrightarrow 0 \leqslant y \leqslant 3,6604\).Mà \(y\)nguyên nên \(y = 0,\;y = 1,\;y = 2,\;y = 3\). Vậy có bốn cặp số nguyên \((x;y)\) thỏa mãn.
Câu 49:

Một hộp đựng \(4\) viên bi màu đỏ và \(6\) viên bi màu xanh, các viên bi có đường kính khác nhau. Lấy ngẫu nhiên đồng thời \(5\) viên bi trong hộp. Tính xác suất để \(5\) viên bi được lấy ra có ít nhất \(3\) viên bi màu đỏ.

Lấy ngẫu nhiên đồng thời \(5\) viên bi từ \(10\) viên bi trong hộp.Số phần tử không gian mẫu \(n\left( \Omega \right) = {\text{C}}_{10}^5\).Gọi \(A\) là biến cố lấy được ít nhất \(3\) viên bi đỏ.Trường hợp 1: Lấy \(3\) bi đỏ từ \(4\) bi đỏ và \(2\) bi xanh từ \(6\) bi xanh có \({\text{C}}_4^3.{\text{C}}_6^2\) cách.Trường hợp 2: Lấy \(4\) bi đỏ từ \(4\) bi đỏ và \(1\) bi xanh từ \(6\) bi xanh có \({\text{C}}_4^4.{\text{C}}_6^1\) cách.Suy ra \(n\left( {{\Omega _A}} \right) = {\text{C}}_4^3.{\text{C}}_6^2 + {\text{C}}_4^4.{\text{C}}_6^1\).Xác suất để \(5\) viên bi được lấy ra có ít nhất \(3\) viên bi màu đỏ bằng \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( {{\Omega _A}} \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{11}}{{42}}\).
Câu 50:

Tính tổng tất cả các giá trị của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{{x^2} – 2x + m}}\) có đúng hai đường tiệm cận.

Đặt \(f\left( x \right) = {x^2} – 2x + m\).Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = 0\), \(\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } y = 0\) nên hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{{x^2} – 2x + m}}\) luôn có tiệm cận ngang \(y = 0\) với mọi \(m\).Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{{x^2} – 2x + m}}\) có đúng hai đường tiệm cận khi và chỉ khi phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có đúng \(1\) nghiệm hoặc phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có nghiệm \(x = – 1\).Suy ra \(\left[ \begin{gathered} {{\Delta '}_f} = 0 \hfill \\ f\left( { – 1} \right) = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} 1 – m = 0 \hfill \\ m + 3 = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} m = 1 \hfill \\ m = – 3. \hfill \\ \end{gathered} \right.\)Vậy tổng tất cả các giá trị của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{{x^2} – 2x + m}}\) có đúng hai đường tiệm cận là \(1 + \left( { – 3} \right) = – 2\).

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30
  • Câu 31
  • Câu 32
  • Câu 33
  • Câu 34
  • Câu 35
  • Câu 36
  • Câu 37
  • Câu 38
  • Câu 39
  • Câu 40
  • Câu 41
  • Câu 42
  • Câu 43
  • Câu 44
  • Câu 45
  • Câu 46
  • Câu 47
  • Câu 48
  • Câu 49
  • Câu 50

Đáp án: Đề Ôn Thi TN THPT Năm 2023 Toán Online-Đề 14

Đáp án câu 1:
D
4. \(y = - 1\).
Đáp án câu 2:
B
2. \(\left( { - 1;4;3} \right)\).
Đáp án câu 3:
A
1. \({\left( {xy} \right)^n} = {x^n}.{y^n}\).
Đáp án câu 4:
C
3. \(2{x^2} + C\).
Đáp án câu 5:
A
1. \(19\).
Đáp án câu 6:
C
3. \({a^{ - \sqrt 3 }} > \frac{1}{{{a^{\sqrt 5 }}}}\).
Đáp án câu 7:
A
1. \(\left( { - \infty ;\,5} \right)\).
Đáp án câu 8:
C
3. \(1\).
Đáp án câu 9:
A
1. \(Bh\).
Đáp án câu 10:
D
4. \(y = 2\).
Đáp án câu 11:
A
1. \(x = 1\); \(x = 3\).
Đáp án câu 12:
C
3. \(\left( {3x + 1} \right){e^{3x + 1}}\).
Đáp án câu 13:
A
1. \(5\sqrt 5 \pi {a^2}\).
Đáp án câu 14:
C
3. \(m = 1,m = 5\).
Đáp án câu 15:
D
4. \(\frac{{70}}{3}\pi \left( {c{m^2}} \right)\).
Đáp án câu 16:
D
4. \(P = \frac{1}{4}\).
Đáp án câu 17:
B
2. \( - \sin x + {2^x}\ln 2 + C\).
Đáp án câu 18:
B
2. \({60^0}\).
Đáp án câu 19:
D
4. 455.
Đáp án câu 20:
A
1. \(T = - 8\).
Đáp án câu 21:
D
4. \(\mathbb{R}\).
Đáp án câu 22:
B
2. \(x = 0\).
Đáp án câu 23:
C
3. \(( - \infty ;0)\).
Đáp án câu 24:
B
2. \(S = 24\pi {a^2}\).
Đáp án câu 25:
A
1. \(5\).
Đáp án câu 26:
A
1. \(2\).
Đáp án câu 27:
B
2. \(a\sqrt 2 \).
Đáp án câu 28:
C
3. \(V = 2\sqrt 3 \pi \).
Đáp án câu 29:
A
1. \(6\).
Đáp án câu 30:
B
2. \(S = \left( { - \infty ;3} \right]\).
Đáp án câu 31:
D
4. \(\left( {\frac{1}{2}\,;\,1} \right)\).
Đáp án câu 32:
A
1. \(4\).
Đáp án câu 33:
C
3. \(1007\).
Đáp án câu 34:
C
3. \(4\).
Đáp án câu 35:
D
4. \(g\left( 1 \right) > g\left( 2 \right)\).
Đáp án câu 36:
D
4. \(2024\).
Đáp án câu 37:
D
4. \(\frac{V}{4}\).
Đáp án câu 38:
D
4. \(7\).
Đáp án câu 39:
B
2. \(14\).
Đáp án câu 40:
D
4. \(3\).
Đáp án câu 41:
D
4. \(8c{m^3}.\)
Đáp án câu 42:
C
3. \(75^\circ \)
Đáp án câu 43:
D
4. \(357000000\) đồng.
Đáp án câu 44:
C
3. \(\frac{{4R}}{{3\sqrt 3 }}\).
Đáp án câu 45:
A
1. \(V = 106,725\pi \).
Đáp án câu 46:
C
3. \( - \frac{1}{3}\).
Đáp án câu 47:
B
2. \(V = \frac{{16\pi }}{3}\).
Đáp án câu 48:
B
2. 2018.
Đáp án câu 49:
C
3. \(\frac{5}{{21}}\).
Đáp án câu 50:
B
2. \( - 4\).

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU