1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-luyen-thi-tn-thpt-2023-mon-toan-online-de-11

Đề Kiểm Tra: Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Câu 1:

Điểm \(M\) trong hình vẽ bên biểu diễn số phức \(z\). Tính module của \(z\).Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Câu 2:

Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} – 4x + 2y – 6z + 4 = 0\) có bán kính \(R\) là

Câu 3:

Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị của hàm số \(y = – {x^4} + {x^2} – 2\)

Câu 4:

Khối cầu bán kính \(R = 2a\) có thể tích là:

Câu 5:

Tất cả nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{2x + 3}}\) là

Câu 6:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) là đường cong ở hình bên. Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11Hỏi hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?

Câu 7:

Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} \geqslant 2\) là:

Câu 8:

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a\) và thể tích bằng \({a^3}\).Tính chiều cao \(h\) của hình chóp đã cho.

Câu 9:

Tìm tập xác định \(D\) của hàm số \(y = {\left( {{x^2} + 2x – 3} \right)^{\sqrt 2 }}\).

Câu 10:

Phương trình \({\log _3}\left( {{x^2} – 10x + 9} \right) = 2\) có nghiệm là:

Câu 11:

Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right){\text{d}}x = – 3} \), \(\int\limits_2^5 {f\left( x \right){\text{d}}x = 5} \) và \(\int\limits_1^5 {g\left( x \right){\text{d}}x = 6} \). Tính tích phân \(I = \int\limits_1^5 {\left[ {2.f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]{\text{d}}x} \).

Câu 12:

Điểm \(M\) trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức \(z\). Khi đó số phức \(w = 5\bar z\) làĐề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Câu 13:

Trong hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình \(3x – z + 1 = 0\). Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right)\) có tọa độ là

Câu 14:

Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho ba vecto \(\vec a\left( {1;2;3} \right);\vec b\left( {2;2; – 1} \right);\vec c\left( {4;0; – 4} \right)\). Tọa độ của vecto \(\vec d = \vec a – \vec b + 2\vec c\) là

Câu 15:

Trong hình vẽ bên, điểm M biểu diễn số phức \(z\). Số phức \(\overline z \) là:Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Câu 16:

Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3 – 2x}}{{x – 2}}\)

Câu 17:

Cho \({\log _a}b = 2\) và \({\log _a}c = 3\). Tính \(P = {\log _a}\left( {{b^2}{c^3}} \right)\).

Câu 18:

Đồ thị như hình vẽ là của hàm số Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{x}{{ – 1}} = \frac{{y – 4}}{2} = \frac{{z – 3}}{3}\). Hỏi trong các vectơ sau, đâu không phải là vectơ chỉ phương của \(d\)?

Câu 20:

Một tổ có \(4\) học sinh nam và \(6\) học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra \(3\) học sinh trong đó có \(2\)học sinh nam?

Câu 21:

Cho lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) biết tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A,\,\,\,AB = 2AA' = a\). Thể tích khối lăng trụ đã cho là:

Câu 22:

Đạo hàm của hàm số \(y = {\log _2}\left( {{x^2} + 1} \right)\) là:

Câu 23:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ.Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Câu 24:

Biết thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông cạnh \(a\), tính diện tích toàn phần \(S\) của hình trụ đó.

Câu 25:

Cho biết \(\int\limits_0^3 {f\left( x \right)} {\text{d}}x = 3,\,\,\int\limits_0^5 {f\left( t \right)} {\text{d}}t = 10\). Tính \(\int\limits_3^5 {2f\left( z \right)} {\text{d}}z\).

Câu 26:

Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_4} = 1\); \(q = 3\). Tìm \({u_1}\)?

Câu 27:

Biết \(\int {f\left( {2x} \right){\text{d}}x} = {\sin ^2}x + \ln x + C\). Tìm nguyên hàm \(\int {f\left( x \right){\text{d}}x} \)?

Câu 28:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số làĐề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Câu 29:

Trên đoạn \(\left[ { – 2;1} \right]\), hàm số \(y = {x^3} – 2{x^2} – 7x + 1\) đạt giá trị lớn nhất tại điểm

Câu 30:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)?

Câu 31:

Với \(a,\,\,b\) là các số thực dương tùy ý thỏa mãn \({\log _3}a – 2{\log _9}b = 2\), mệnh đề nào dưới đây đúng?

Câu 32:

Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\), biết đáy \(ABCD\) là hình vuông. Tính góc giữa \(A'C\) và \(BD\).Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Câu 33:

Biết \(\int\limits_1^e {\frac{{\ln x}}{{x\sqrt {1 + \ln x} }}dx = a + b\sqrt 2 } \) với \(a,b\) là các số hữu tỷ. Tính \(S = a + b\).

Câu 34:

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng chéo nhau \({d_1}:\frac{{x – 2}}{2} = \frac{{y – 6}}{{ – 2}} = \frac{{z + 2}}{1}\) và \({d_2}:\frac{{x – 4}}{1} = \frac{{y + 1}}{3} = \frac{{z + 2}}{{ – 2}}\). Phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) chứa \({d_1}\) và \(\left( P \right)\)song song với đường thẳng \({d_2}\) là

Câu 35:

Tổng phần thực và phần ảo của số phức \(z\) thoả mãn \(iz + \left( {1 – i} \right)\bar z = – 2i\) bằng

Câu 36:

Cho lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh \(a\) và \(AA' = 2a\). Gọi \(M\)là trung điểm của \(CC'\) (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {A'BC} \right)\) bằngĐề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Câu 37:

Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp số có ba chữ số khác nhau. Xác suất để số được chọn có tổng các chữ số là số chẳn bằng

Câu 38:

Trong không gian \({\text{Ox}}yz\), cho điểm \(A\left( {2;0; – 1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,x + y – 1 = 0\). Đường thẳng đi qua \(A\) đồng thời song song với \(\left( P \right)\) và mặt phẳng \(\left( {{\text{Ox}}y} \right)\) có phương trình là

Câu 39:

Cho bất phương trình \(\left( {\log x + 1} \right)\left( {4 – \log x} \right) > 0\). Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thoả mãn bất phương trình trên.

Câu 40:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình \(f\left( {f\left( x \right) – 1} \right) = 0\) có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Câu 41:

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = \frac{{27}}{8}\) và\(f'\left( x \right) = 12\sin 2x.{\cos ^2}3x,\forall x \in \mathbb{R}\). Biết \(F\left( x \right)\) là nguyên hàm của \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 0\), khi đó \(F\left( \pi \right)\) bằng

Ta có \(f'\left( x \right) = 12\sin 2x.{\cos ^2}3x,\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(f\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f'\left( x \right)\).Có \(\int {f'\left( x \right){\text{d}}x} = \int {12\sin 2x.{{\cos }^2}3x{\text{d}}x} = \int {12.\sin 2x.\frac{{1 + \cos 6x}}{2}{\text{d}}x} = \int {6.\sin 2x{\text{d}}x + \int {6\sin 2x.\cos 6x{\text{d}}x} } \)\( = 6\int {\sin 2x} {\text{d}}x + 3\int {\left( {\sin 8x – \sin 4x} \right){\text{d}}x = – 3\cos 2x – \frac{3}{8}\cos 8x + \frac{3}{4}\cos 4x + C} \).Suy ra\(f\left( x \right) = – 3\cos 2x – \frac{3}{8}\cos 8x + \frac{3}{4}\cos 4x + C\). Mà \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = \frac{{27}}{8} \Rightarrow C = 0\).Do đó. Khi đó:\(\begin{gathered} F\left( \pi \right) – F\left( 0 \right) = \int\limits_0^\pi {f\left( x \right){\text{d}}x} = \int\limits_0^\pi {\left( { – 3\cos 2x – \frac{3}{8}\cos 8x + \frac{3}{4}\cos 4x} \right){\text{d}}x} \hfill \\ = \left. {\left( { – \frac{3}{2}\sin 2x – \frac{3}{{64}}\sin 8x + \frac{3}{{16}}\sin 4x} \right)} \right|_0^\pi = 0 \hfill \\ \Rightarrow F\left( \pi \right) = F\left( 0 \right) + 0 = – \frac{{21}}{8} + 0 = – \frac{{21}}{8} \hfill \\ \end{gathered} \)
Câu 42:

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a\), \(SA\) vuông góc với đáy\(ABCD\), góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBD} \right)\) và \(ABCD\) bằng \({60^0}\). Gọi \(M\,,\,N\) lần lượt là trung điểm của \(SB\,,\,SC\). Tính thể tích khối chóp \(S.ADNM\).

Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11Gọi \(O = AC \cap BD\).\(AO \bot BD \Rightarrow SO \bot BD\). Nên góc của \(\left( {SBD} \right)\) và \(ABCD\) là góc \(\widehat {SOA} = {60^0}\).\({V_{S.ADN}} = \frac{1}{2}.{V_{S.ADC}} = \frac{1}{4}.{V_{S.ABCD}}\) và \({V_{S.AMN}} = \frac{1}{2}.\frac{1}{2}{V_{S.ABC}} = \frac{1}{8}{V_{S.ABCD}}\).\( \Rightarrow {V_{S.ADMN}} = {V_{S.ADN}} + {V_{S.AMN}} = \frac{3}{8}{V_{S.ABCD}}\).\(SA = AO.\tan \widehat {SOA} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\tan {60^0} = \frac{{a\sqrt 6 }}{2}\) \( \Rightarrow {V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}{S_{ABCD}}.SA = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\).\( \Rightarrow {V_{S.ADMN}} = \frac{3}{8}.\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6} = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{16}}\).
Câu 43:

Trên tập hợp các số phức, xét phương trình \({z^2} + 4az + {b^2} + 2 = 0,\) (\(a,\,\,b\) là các tham số thực). Có bao nhiêu cặp số thực \(\left( {a;\,b\,} \right)\)sao cho phương trình đó có hai nghiệm \({z_1},\,{z_2}\) thỏa mãn \({z_1} + 2i{z_2} = 3 + 3i?\)

Theo định lý Vi-ét, ta có: \(\left\{ \begin{gathered} {z_1} + {z_2} = – 4a \hfill \\ {z_1}{z_2} = {b^2} + 2\, \hfill \\ \end{gathered} \right.\).Theo yêu cầu bài toán, phương trình đã cho có hai nghiệm \({z_1},\,\,{z_2}\) thỏa mãn\({z_1} + 2i{z_2} = 3 + 3i\)\( \Leftrightarrow {z_1} + 2i{z_2} – 3 – 3i = 0\)\( \Leftrightarrow \left( {{z_1} + 2i{z_2} – 3 – 3i} \right)\left( {{z_2} + 2i{z_1} – 3 – 3i} \right) = 0\)\( \Leftrightarrow – 3{z_1}{z_2} – \left( {1 + 2i} \right)\left( {3 + 3i} \right)\left( {{z_1} + {z_2}} \right) + 18i + 2i\left( {z_1^2 + z_2^2} \right) = 0\)\( \Leftrightarrow – 3\left( {{b^2} + 2} \right) + \left( {3 – 9i} \right)\left( { – 4a} \right) + 18i + 2i\left[ {{{\left( {{z_1} + {z_2}} \right)}^2} – 2{z_1}{z_2}} \right] = 0\)\( \Leftrightarrow – 3\left( {{b^2} + 2} \right) + \left( {3 – 9i} \right)\left( { – 4a} \right) + 18i + 2i\left[ {16{a^2} – 2\left( {{b^2} + 2} \right)} \right] = 0\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} – 3\left( {{b^2} + 2} \right) – 12a = 0 \hfill \\ 36a + 18 + 32{a^2} – 4\left( {{b^2} + 2} \right) = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} {b^2} + 2 = – 4a \hfill \\ 36a + 18 + 32{a^2} + 16a = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} {b^2} + 2 = – 4a \hfill \\ 32{a^2} + 52a + 18 = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} {b^2} + 2 = – 4a \hfill \\ \left[ \begin{gathered} a = – \frac{1}{2} \hfill \\ a = – \frac{9}{8} \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} a = – \frac{1}{2};b = 0 \hfill \\ a = – \frac{9}{8};{b^2} = \frac{5}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} a = – \frac{1}{2};b = 0 \hfill \\ a = – \frac{9}{8};b = \pm \frac{{\sqrt {10} }}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right..\)Vậy có \(3\) cặp số thực \(\left( {a;\,b\,} \right)\) thỏa mãn bài toán.
Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( {1; – 1;3} \right)\) và hai đường thẳng:\({d_1}:\frac{{x – 4}}{1}\, = \,\frac{{y + 2}}{4}\, = \,\frac{{z – 1}}{{ – 2}},\,\,{d_2}:\,\frac{{x – 2}}{1}\, = \,\frac{{y + 1}}{{ – 1}}\, = \,\frac{{z – 1}}{1}\). Viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua \(A\),vuông góc với đường thẳng \({d_1}\) và cắt đường thẳng \({d_2}\).

Ta có: \({\overrightarrow u _{{d_1}}} = \left( {1;4; – 2} \right)\)\({d_2}:\frac{{x – 2}}{1}\, = \,\frac{{y + 1}}{{ – 1}}\, = \frac{{z – 1}}{1}\) nên phương trình tham số của \({d_2}:\left\{ \begin{gathered} x = 2 + t \hfill \\ y = – 1 – t \hfill \\ z = 1 + t \hfill \\ \end{gathered} \right.\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)Gọi đường thẳng \(d\) cắt đường thẳng \({d_2}\) tại \(M\left( {2 + t; – 1 – t;1 + t} \right)\)Ta có: \(\overrightarrow {AM} = \left( {1 + t; – t;t – 2} \right)\)Đường thẳng \(d\) đi qua \(A;M\) nên vectơ chỉ phương \({\overrightarrow u _d} = \left( {1 + t; – t;t – 2} \right)\)Theo đề bài \(d\) vuông góc \({d_1}\) \( \Rightarrow {\overrightarrow u _d} \bot {\overrightarrow u _{{d_1}}} \Leftrightarrow {\overrightarrow u _d}.{\overrightarrow u _{{d_1}}} = 0 \Leftrightarrow 1.\left( {1 + t} \right) + 4\left( { – t} \right) – 2\left( {t – 2} \right) = 0 \Leftrightarrow t = 1\)\( \Rightarrow {\overrightarrow u _d} = \left( {2; – 1; – 1} \right)\)Phương trình đường thẳng \(d\) đi qua \(A\left( {1; – 1;3} \right)\) và có \({\overrightarrow u _d} = \left( {2; – 1; – 1} \right)\) có dạng:\(\frac{{x – 1}}{2}\, = \,\frac{{y + 1}}{{ – 1}}\, = \,\frac{{z – 3}}{{ – 1}}\).
Câu 45:

Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB = 3a,AC = 4a,AD = 5a.\) Gọi \(M,N,P\) lần lượt là trọng tâm các tam giác \(DAB,\) \(DBC,\) \(DCA.\) Tính thể tích V của tứ diện \(DMNP\) khi thể tích tứ diện \(ABCD\) đạt giá trị lớn nhất.

Ta có: \(\frac{{{V_{D.MNP}}}}{{{V_{D.HIK}}}} = \frac{{DM}}{{DH}}.\frac{{DN}}{{DI}}.\frac{{DP}}{{DK}} = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^3} \Rightarrow {V_{D.MNP}} = \frac{8}{{27}}{V_{D.HIK}} = \frac{8}{{27}}.\frac{1}{4}{V_{D.ABC}} = \frac{2}{{27}}.{V_{D.ABC}}\)Ta có: \({V_{D.ABC}} = \frac{1}{3}.{S_{ABC}}.SH = \frac{1}{3}.\frac{1}{2}.AB.AC.sinA.DE \leqslant \frac{1}{6}AB.AC.DE\)(\(DE\) là đường cao của hình chóp \(D.ABC\) )

Dấu bằng xảy ra khi: \(DA = DE\) và $ BAC=900
Câu 46:

Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bênĐề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11Hàm số \(g\left( x \right) = \left| {f\left( {xf\left( x \right)} \right) + \frac{3}{4}} \right|\) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xét \(u\left( x \right) = f\left( {xf\left( x \right)} \right) + \frac{3}{4}\).

Ta có: \(f\left( x \right) + \frac{3}{4} = \frac{7}{{16}}x{\left( {x – 3} \right)^2} \Rightarrow u\left( x \right) = f\left( {xf\left( x \right)} \right) + \frac{3}{4} = \frac{7}{{16}}xf\left( x \right){\left( {xf\left( x \right) – 3} \right)^2}\) có 4 lần đổi dấu

Xét \(u'\left( x \right) = \left( {f\left( x \right) + xf'\left( x \right)} \right)f'\left( {xf\left( x \right)} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} f\left( x \right) + xf'\left( x \right) = 0 \Rightarrow 3{n_0}\;\left( 1 \right) \hfill \\ xf\left( x \right) = 1 \Rightarrow 4{n_0}\;\left( 2 \right) \hfill \\ xf\left( x \right) = 3 \Rightarrow 2{n_0}\;\left( 3 \right) \hfill \\ \end{gathered} \right.\) có \(9\) lần đổi dấu.

Thật vậy:\(\left( 1 \right) \Leftrightarrow \frac{7}{{16}}{x^3} – \frac{{21}}{8}{x^2} + \frac{{63}}{{16}}x – \frac{3}{4} + x\left( {\frac{{21}}{{16}}{x^2} – \frac{{21}}{4}x + \frac{{63}}{{16}}} \right) = 0 \Rightarrow 3{n_0}\).\(\left( 2 \right) \Leftrightarrow x\left( {\frac{7}{{16}}{x^3} – \frac{{21}}{8}{x^2} + \frac{{63}}{{16}}x – \frac{3}{4}} \right) – 1 = 0 \Rightarrow 4{n_0}\)Và \(\left( 3 \right) \Leftrightarrow x\left( {\frac{7}{{16}}{x^3} – \frac{{21}}{8}{x^2} + \frac{{63}}{{16}}x – \frac{3}{4}} \right) – 3 = 0 \Rightarrow 2{n_0}\).

Do đó: \(u\left( x \right)\) có 9 điểm cực trị

Vậy hàm số \(g\left( x \right) = \left| {u\left( x \right)} \right|\) có \(9 + 4 = 13\) điểm cực trị.
Câu 47:

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = 9\) và hai điểm \(A\left( {1;3;2} \right)\), \(B\left( {9; – 3;4} \right)\). Gọi \(\left( P \right)\), \(\left( Q \right)\) là hai mặt phẳng phân biệt cùng chứa \(AB\) và tiếp xúc với \(\left( S \right)\) tại \(M\) và \(N\). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện \(ABMN\) bằng

Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11Mặt cầu có tâm \(I\left( { – 2; – 1;2} \right)\), \(R = 3\).Ta có . Đường thẳng \(AB:\frac{{x – 5}}{4} = \frac{y}{{ – 3}} = \frac{{z – 3}}{1}\).Gọi \(H = AB \cap \left( {IMN} \right)\) khi đó \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {IM \bot \left( P \right) \supset AB} \\ {IN \bot \left( Q \right) \supset AB} \end{array} \Rightarrow AB \bot \left( {IMN} \right)} \right.\).Do đó \(H\left( {1;3;2} \right)\) là tọa độ hình chiếu vuông góc của \(I\) trên đường thẳng \(AB\). Dễ thấy \(H \equiv A\) và \(IA \bot MN\) tại trung điểm \(K\) của \(MN\).Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có\(IK.IA = I{M^2} = {R^2} = 9 \Leftrightarrow IK = \frac{9}{{IA}} = \frac{9}{5} \Rightarrow AK = IA – IK = 5 – \frac{9}{5} = \frac{{16}}{5}\).\(MN = 2MK = 2\sqrt {{R^2} – I{K^2}} = 2\sqrt 9 \).Hình chóp \(.AMN\) có cạnh bên \(BA\) vuông góc với đáy nên \({R_{ABMN}} = \sqrt {R_{AMN}^2 + A{B^2}} = \sqrt {{{\left( {\frac{5}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{\sqrt {104} }}{2}} \right)}^2}} = \frac{{\sqrt {129} }}{2}\).Trong đó \({R_{AMN}} = {R_{IMN}} = \frac{{MN}}{{2\sin \widehat {MIN}}} = \frac{{\frac{{24}}{5}}}{{2\sqrt {1 – {{\left( {\frac{{{3^2} + {3^2} – {{\left( {\frac{{24}}{5}} \right)}^2}}}{{2.3.3}}} \right)}^2}} }} = \frac{5}{2}\) (do tứ giác \(IMAN\)nội tiếp).
Câu 48:

Có bao nhiêu số nguyên \(m \in \left[ {2;2023} \right]\) để tồn tại hai cặp số thực \(\left( {x;y} \right)\) thoả mãn \({x^2} + {y^3} = m\) và \({\log _2}x{\log _3}y = 1\)?

Đặt \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {{{\log }_2}x = t} \\ {{{\log }_3}y = \frac{1}{t}} \end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{r}} {x = {2^t}} \\ {y = {3^{\frac{1}{t}}}} \end{array} \Rightarrow m = g\left( t \right) = {4^t} + {{27}^{\frac{1}{t}}}} \right.} \right.\).Ta có \(g'\left( t \right) = {4^t}\ln 4 – \frac{1}{{{t^2}}}{27^{\frac{1}{t}}}\ln 27\).\(g''\left( t \right) = {4^t}{\ln ^2}4 + \frac{2}{{{t^3}}}{27^{\frac{1}{t}}}\ln 27 + \frac{1}{{{t^4}}}{27^{\frac{1}{t}}}{\ln ^2}27 > 0,\forall t > 0\)

Nếu \(t < 0 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {0 < x < 1} \\ {0 < y < 1} \end{array} \Rightarrow {x^2} + {y^3} < 1 + 1 = 2 \leqslant m} \right.\) (loại). Nếu \(t > 0 \Rightarrow g'\left( t \right) = 0\) có đúng một nghiệm \(t = {t_0} \approx 1,5419\); \(g\left( {{t_0}} \right) \approx 16,9568\).

Suy ra \(m \in \left\{ {17, \ldots ,2023} \right\}\).

Vậy có 2007 số nguyên thỏa mãn
Câu 49:

Cho \(f\left( x \right)\) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ sauĐề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11Có bao nhiêu cặp số nguyên dương \(\left( {a;b} \right)\) thỏa mãn \(a + b \leqslant 16\) để phương trình \(f\left( {a{x^2} – 1} \right) = \frac{1}{{bx}}\) có đúng 7 nghiệm thực phân biệt

Đặt \(t = a{x^2} – 1\) \(\left( {t > – 1} \right)\)\( \Leftrightarrow {x^2} = \frac{1}{a}\left( {t + 1} \right)\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \frac{1}{{\sqrt a }}\sqrt {t + 1} ,\,\left( {x > 0} \right) \hfill \\ x = – \frac{1}{{\sqrt a }}\sqrt {t + 1} ,\,\left( {x < 0} \right) \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} f\left( t \right) = \frac{{\sqrt a }}{{b\sqrt {t + 1} }} \hfill \\ f\left( t \right) = - \frac{{\sqrt a }}{{b\sqrt {t + 1} }} \hfill \\ \end{gathered} \right.\).Vẽ thêm đồ thị hai hàm số \(g\left( x \right) = \frac{{\sqrt a }}{{b\sqrt {x + 1} }}\); \(h\left( x \right) = - \frac{{\sqrt a }}{{b\sqrt {x + 1} }}\).Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11Vậy phương trình có 7 nghiệm khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{gathered} g\left( 1 \right) < 1 \hfill \\ h\left( 3 \right) > \frac{3}{4} \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} \frac{{\sqrt a }}{{\sqrt 2 b}} < 1 \hfill \\ - \frac{{\sqrt a }}{{2b}} > – \frac{3}{4} \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \sqrt a < \sqrt 2 b\)\( \Leftrightarrow a < 2{b^2}\).+ Nếu \(2{b^2} > 15\)\( \Rightarrow b \in \left\{ {3;…;15} \right\}\)\( \Rightarrow a \in \left\{ {1;…;16 – b} \right\}\)\( \Rightarrow \sum\limits_{b = 3}^{15} {\left( {16 – b} \right)} = 91\) cặp.+) Nếu \(2{b^2} \leqslant 15\)\( \Rightarrow \left[ \begin{gathered} b = 1 \Rightarrow a < 2 \Rightarrow a = 1 \hfill \\ b = 2 \Rightarrow a < 8 \Rightarrow a \in \left\{ {1;...;7} \right\} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) có 8 cặp.Vậy tất cả có 99 cặp số nguyên dương thỏa mãn.
Câu 50:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx – 1\); \(g\left( x \right) = m{x^2} + nx + 1\) có đồ thị như hình vẽ bênĐề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11Biết rằng \(f''\left( 2 \right) = 0\) và hai đồ thị hàm số đã cho cắt nhau tại ba điểm phân biệt có hoành độ \({x_1},{x_2},{x_3}\) thỏa mãn \({x_1} + {x_2} + {x_3} = 7\). Diện tích của hình phẳng gạch sọc trong hình vẽ thuộc khoảng nào dưới đây?

Ta có: \(f'\left( x \right) = 3a{x^2} + 2bx + c;f''\left( x \right) = 6ax + 2b \Rightarrow f''\left( 2 \right) = 0 \Leftrightarrow 12a + 2b = 0 \Leftrightarrow b = – 2a\)Vậy \(f\left( x \right) = a{x^3} – 6a{x^2} + cx – 1\).Do \(f\left( x \right)\) là hàm số bậc ba và \(g\left( x \right)\) là hàm số bậc hai và quan sát đồ thị đã cho tại các điểm cực trị \({x_0}\)của \(f\left( x \right)\) thì \(g\left( {{x_0}} \right) = 0\)Do đó: \(g\left( x \right) = k.f'\left( x \right) \Leftrightarrow m{x^2} + nx + 1 = k\left( {3a{x^2} – 12ax + c} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} m = 3ka \hfill \\ n = – 12ka \hfill \\ 1 = kc \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow g\left( x \right) = 3ka\left( {{x^2} – 4x} \right) + 1\)\(\mathop {\min }\limits_\mathbb{R} g\left( x \right) = g\left( 2 \right) = 1 – 12ka = – \frac{1}{3} \Leftrightarrow ka = \frac{1}{9} \Rightarrow g\left( x \right) = \frac{1}{3}\left( {{x^2} – 4x + 3} \right)\).Phương trình hoành độ giao điểm:\(f\left( x \right) = g\left( x \right) \Leftrightarrow \frac{1}{3}{x^3} – 2{x^2} + 3x – 1 = \frac{1}{3}\left( {{x^2} – 4x + 3} \right) \Leftrightarrow x = \frac{{5 – \sqrt {13} }}{2};x = \frac{{5 + \sqrt {13} }}{2}.\)Vậy diện tích cần tính cần tính là:\(S = – \int\limits_0^{\frac{{5 – \sqrt {13} }}{2}} {\left( {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right)} dx = – \int\limits_0^{\frac{{5 – \sqrt {13} }}{2}} {\left( {\frac{1}{3}{x^3} – 2{x^2} + 3x – 1 – \frac{1}{3}\left( {{x^2} – 4x + 3} \right)} \right)} dx = \frac{{89 – 13\sqrt {13} }}{{72}} \approx 0,5851\)

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30
  • Câu 31
  • Câu 32
  • Câu 33
  • Câu 34
  • Câu 35
  • Câu 36
  • Câu 37
  • Câu 38
  • Câu 39
  • Câu 40
  • Câu 41
  • Câu 42
  • Câu 43
  • Câu 44
  • Câu 45
  • Câu 46
  • Câu 47
  • Câu 48
  • Câu 49
  • Câu 50

Đáp án: Đề Luyện Thi TN THPT 2023 Môn Toán Online-Đề 11

Đáp án câu 1:
D
4. \(\left| z \right| = 34\).
Đáp án câu 2:
C
3. \(R = \sqrt {10} \).
Đáp án câu 3:
C
3. Điểm \(Q(0; - 2)\).
Đáp án câu 4:
A
1. \(\frac{{8\pi {a^3}}}{3}\).
Đáp án câu 5:
B
2. \(\frac{1}{2}\ln \left| {2x + 3} \right| + C\).
Đáp án câu 6:
D
4. \(3\).
Đáp án câu 7:
A
1. \(\left[ { - 1; + \infty } \right)\).
Đáp án câu 8:
C
3. \(h = \sqrt 3 a.\)
Đáp án câu 9:
B
2. \(D = \left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\).
Đáp án câu 10:
D
4. \(\left[ \begin{gathered} x = 10 \hfill \\ x = 9 \hfill \\ \end{gathered} \right.\).
Đáp án câu 11:
A
1. \(I = - 2\).
Đáp án câu 12:
C
3. \(w = - 15 - 20i\).
Đáp án câu 13:
A
1. \(\left( {3;0; - 1} \right)\).
Đáp án câu 14:
B
2. \(\vec d\left( { - 7;0;4} \right)\)
Đáp án câu 15:
D
4. \(2 - i\).
Đáp án câu 16:
B
2. \(y = 3\).
Đáp án câu 17:
A
1. \(P = 13\)
Đáp án câu 18:
B
2. \(y = 3{x^2} + 2x + 1\).
Đáp án câu 19:
D
4. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {1; - 2; - 3} \right)\).
Đáp án câu 20:
B
2. \(C_4^2 + C_6^1\).
Đáp án câu 21:
C
3. \(\frac{{{a^3}}}{4}\).
Đáp án câu 22:
B
2. \(y' = \frac{{2x}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\ln 2}}\).
Đáp án câu 23:
C
3. \(\left( {2; + \infty } \right)\).
Đáp án câu 24:
A
1. \(S = 3\pi {a^2}\).
Đáp án câu 25:
B
2. \(\int\limits_3^5 {2f\left( z \right)} {\text{d}}z = 13\).
Đáp án câu 26:
D
4. \({u_1} = 27\).
Đáp án câu 27:
C
3. \(\int {f\left( x \right){\text{d}}x} = 2{\sin ^2}\frac{x}{2} + 2\ln x + C\).
Đáp án câu 28:
C
3. \(y = 1\).
Đáp án câu 29:
D
4. \(x = - 1\).
Đáp án câu 30:
C
3. \(y = - {x^3} + {x^2} - 2x - 1\).
Đáp án câu 31:
B
2. \(a = 6b\).
Đáp án câu 32:
A
1. \(30^\circ \).
Đáp án câu 33:
D
4. \(S = 1\).
Đáp án câu 34:
A
1. \(\left( P \right):x + 5y + 8z - 16 = 0\).
Đáp án câu 35:
A
1. \(2\)
Đáp án câu 36:
D
4. \(\frac{{a\sqrt 5 }}{5}\).
Đáp án câu 37:
A
1. \(\frac{{16}}{{81}}\).
Đáp án câu 38:
B
2. \(\left\{ \begin{gathered} x = 3 + t \hfill \\ y = 2t \hfill \\ z = 1 - t \hfill \\ \end{gathered} \right.\).
Đáp án câu 39:
D
4. \(9999\).
Đáp án câu 40:
C
3. \(5\).
Đáp án câu 41:
C
3. \( - \frac{{87}}{{64}}\).
Đáp án câu 42:
A
1. \(V = \frac{{3{a^3}\sqrt 6 }}{{16}}\).
Đáp án câu 43:
D
4. \(3.\)
Đáp án câu 44:
A
1. \(\frac{{x - 1}}{6} = \,\frac{{y + 1}}{1}\, = \,\frac{{z - 3}}{5}\).
Đáp án câu 45:
D
4. \({\text{V = }}\frac{{80{a^3}}}{7}\).
Đáp án câu 46:
D
4. \(15\).
Đáp án câu 47:
A
1. \(\sqrt {51} \).
Đáp án câu 48:
C
3. \({\text{2004}}\).
Đáp án câu 49:
D
4. \(101\).
Đáp án câu 50:
C
3. \(\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{5}} \right)\).

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU