1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-thi-thu-tot-nghiep-thpt-nam-2023-mon-ly-online-de-4

Đề Kiểm Tra: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4

Câu 1:

Trong số các đặc trưng sau, đặc trưng sinh lí của âm là:

Câu 2:

Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:

Câu 3:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng \(a\) và cách màn quan sát một khoàng \(D\). Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \). Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là

Câu 4:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có \(R,L,C\) mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là \({Z_{\text{L}}}\) và \({Z_{\text{C}}}\). Điện ạ́p giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch khi

Câu 5:

Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc \({\alpha _0}\). Động năng của con lắc tại li độ góc \(\alpha \)là:

Câu 6:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là \({\varphi _1}\) và \({\varphi _2}\). Hai dao động ngược pha khi hiệu \({\varphi _2} – {\varphi _1}\) có giá trị bằng

Câu 7:

Tia nào sau đây thường được sử dụng để sấy khô?

Câu 8:

Một sóng cơ học có tần số f = 40 Hz và bước sóng có giới hạn từ 18cm đến 30cm. Biết hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau khoảng 20 cm luôn luôn dao động cùng pha. Tìm tốc độ truyền sóng.

Câu 9:

Số nơtron \(\;_{13}^{27}{\text{Al}}\) là

Câu 10:

Một điện áp xoay chiều hình sin có điện áp cực đại là \({U_0}\) và điện áp hiệu dụng là \(U\). Công thức nào sau đây đúng?

Câu 11:

Tia laze được dùng

Câu 12:

Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm

Câu 13:

Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để mạ điện?

Câu 14:

Dao động tắt dần có năng lượng

Câu 15:

Bộ phận nào sau đây có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản?

Câu 16:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng \(m\) và lò xo nhẹ có độ cứng \(k\) đang dao động điều hòa với biên độ \(A\). Khi vật qua vị trí có li độ \(x\) thì vận tốc v của vật thỏa:

Câu 17:

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,35 \(\mu m\). Cho biết các hằng số \(h = 6,{625.10^{ – 34}}J{\text{s}};c = {3.10^8}\) m/s và \(e = 1,{6.10^{ – 19}}\) \(C\). Công thoát electron của kim loại này có giá trị là

Câu 18:

Gọi \({m_{\text{p}}}\) là khối lượng của prôtôn, \({m_{\text{n}}}\) là khối lượng của notron, \({m_{\text{X}}}\) là khối lượng của hạt nhân \(\;_Z^A{\text{X}}\) và \(c\) là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượng năng lượng liên kết của hạt nhân là

Câu 19:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng \(\lambda \). Ở mặt nước, \(M\) là điểm cực đại giao thoa cách hai nguồn những khoảng là \({d_1}\) và \({d_2}\). Công thức nào sau đây đúng?

Câu 20:

Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai?

Câu 21:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(R\) mắc nối tiếp với tụ điện thì dung kháng và tồng trở của đoạn mạch lần lượt là \({Z_C}\) và \(Z\). Hệ số công suất của đoạn mạch là \({\text{cos}}\varphi \). Công thức nào sau đây đúng?

Câu 22:

Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:

Câu 23:

Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật \(MNPQ\) đặt cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường \(\vec B\) vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên dướiĐề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4Trong khung dây có dòng điện chạy theo chiều \(MNPQM\). Lực từ tác dụng lên cạnh \(PQ\) cùng hướng với

Câu 24:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng \(50 N/m\). Khi con lắc dao động điều hòa với biên độ \(10 cm\) thì động năng cực đại của con lắc là

Câu 25:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(500 nm\). Hai khe hẹp cách nhau một khoảng \(a\) và cách màn quan sát một khoảng \(D\) với \(D = 1000a\). Trên màn, khoảng vân giao thoa là

Câu 26:

Cho phản ứng hạt nhân \({}_1^2D + {}_3^6Li \to {\text{\;}}{}_2^4He + X\) . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là

Câu 27:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(20\Omega \) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cạ̉m kháng của đoạn mạch là \(20\Omega \). Hệ số công suất của đoạn mạch này là

Câu 28:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại \({Q_0} = {\text{ }}{10^{ – 8}}C:)\) Thời gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là \(2\mu s.\) Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là

Câu 29:

Trong chân không, một tia \(X\) và một tia tử ngoại có bước sóng lần lượt là \(0,2 nm\) và \(220 nm\). Tỉ số giữa năng lượng mỗi phôtôn của tia \(X\) và năng lượng mối phôtôn của tia tử ngoại là

Câu 30:

Biết cường độ âm chuần là \({10^{ – 12}}{\text{;W}}/{{\text{m}}^2}\). Tại một điểm có cường độ âm là \({10^{ – 7}}{\text{;W}}/{{\text{m}}^2}\) thì mức cường độ âm tại đó là

Câu 31:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau \(0,66 mm\) và cách màn quan sát \(1,1 m\). Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \). Trên màn, \(M\) và \(N\) là hai vị trí của 2 vân sáng. Biết \(MN = 6,6 mm\) và khoảng cách giữa 2 vân tối xa nhau nhất trong khoảng \(MN\) là \(5,5 mm\). Giá trị của \(\lambda \) là

\(\begin{array}{*{20}{r}} {}&{\frac{{6,6}}{{5,5}} = \frac{{ki}}{{\left( {k – 1} \right)i}} = \frac{k}{{k – 1}} \Rightarrow k = 6 \to i = 1,1{\text{\;mm}}} \\ {}&{i = \frac{{\lambda D}}{a} \Rightarrow 1,1 = \frac{{\lambda \cdot 1,1}}{{0,66}} \Rightarrow \lambda = 0,66\mu {\text{m}} = 660{\text{\;nm}}.{\text{\;}}} \end{array}\).
Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có \(R,L,C\) mắc nối tiếp. Để xác định hệ số công suất của đoạn mạch này, một học sinh dùng dao động kí điện tử để hiển thị đồng thời đồ thị điện ạ́p tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở \(R\) và cho kết quả như hình bên (các đường hình sin). Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch là

Chu kì 6 ô, u và uR lệch nhau 1 ô, nên lệch pha T/ 6 hay /3=1,047 rad
Câu 33:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự \(A, M, N\) và \(B\). Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 400 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 300 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4Cách 1: Cách đại số (truyền thống).*\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {U_{RL}^2 = U_R^2 + U_L^2} \\ {U_{RC}^2 = U_R^2 + U_C^2} \end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {{{400}^2} = U_R^2 + U_L^2} \\ {{{300}^2} = U_R^2 + U_C^2} \end{array} \Rightarrow {{\left( {{U_L}{U_C}} \right)}^2} = \left( {{{400}^2} – U_R^2} \right)\left( {{{300}^2} – U_R^2} \right)} \right.} \right..\) *\({\overrightarrow U _{RL}} \bot {\overrightarrow U _{RC}} \Rightarrow \tan {\varphi _{RL}}.\tan {\varphi _{RC}} = – 1 = \frac{{{U_L}}}{{{U_R}}}.\frac{{ – {U_C}}}{{{U_R}}} = – 1 \Rightarrow {U_L}{U_C} = U_R^2.\) Do đó: \({\left( {{U_L}{U_C}} \right)^2} = \left( {{{300}^2} – U_R^2} \right)\left( {{{400}^2} – U_R^2} \right) = U_R^4 \Rightarrow {U_R} = 240\left( {\text{V}} \right).\) Bình luận: Cách giải này khó ở chỗ là giải phương trình bậc 4 của R.Cách 2: Dùng phương pháp giản đồ vectơ buộc*Bài toán liên quan đến điện áp bắt chéo nên ta tổng hợp theo quy tắc hình bình hành các vecto điện áp \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {{{\overrightarrow U }_{AN}} = {{\overrightarrow U }_R} + {{\overrightarrow U }_L}} \\ {{{\overrightarrow U }_{MB}} = {{\overrightarrow U }_R} + {{\overrightarrow U }_C}} \end{array}} \right..\) Do \({\overrightarrow U _{AN}} \bot {\overrightarrow U _{NB}},\) nên \(\Delta O{U_{AN}}{U_{MB}}\) vuông.Suy ra \(\frac{1}{{U_R^2}} = \frac{1}{{U_{AN}^2}} + \frac{1}{{U_{MB}^2}}.\) Hay \(\frac{1}{{U_R^2}} = \frac{1}{{{{300}^2}}} + \frac{1}{{{{400}^2}}} \Leftrightarrow {U_R} = 240\left( {\text{V}} \right).\)
Câu 34:

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng:

Câu 35:

Dao động của một vật có khối lượng \(400\,g\) là tổng hợp của hai dao động điểu hòa cùng phưương có li độ̣ là \({x_1}\) và \({x_2}\). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của \({x_1}\) và \({x_2}\) theo thời gian \(t\). Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, dao động của vật được biểu diễn bởi một vectơ quay. Biết tốc độ góc của vectơ này là \(\frac{{5\pi }}{3}rad/s\). Động năng của vật ở thời điểm \(t = 0,2\,s\) bằng

Hai dao động vuông pha : A1 =3 cm; A2=4 cm =>\(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} = 5cm.\) .Chu kì: \(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{5\pi /3}}{\text{ = 1,2s = }}\) 12 Ô => mỗi ô : 1/12 T = 0,1 s.vật ở thời điểm \(t = 0,2\;{\text{s}}\) tại ô thứ 2: x= -4 cm : Động năng của vật ở thời điểm \(t = 0,2\;{\text{s}}\): \({W_d} = W – {W_t} = \frac{1}{2}m{\omega ^2}({A^2} – {x^2}) = \frac{1}{2}0,4{(\frac{{5\pi }}{3})^2}({5^2} – {4^2}) = 5mJ\).
Câu 36:

Dùng mạch điện như hình bên để tạo dao động điện từ, trong đó \(\xi = 5\)V, \(r = 1\)Ω và các điện trở \(R\) giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ban đầu khóa \(K\) đóng ở chốt \(a\), chỉ số ampe kế là \( 1 A\). Chuyển \(K\) đóng vào chốt \(b\), trong mạch \(LC\) có dao động điện từ. Biết\(L = 4mH;C = 4nF\). Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch \(LC\) bằng

Khi khóa \(K\) ở chốt \(a\), mạch gồm 3 điện trở mắc hỗn hợp (đoạn mạch chứa tụ không có dòng điện đi qua). Do đó hiệu điện thế mạch ngoài là\(U = \xi – Ir = \left( 5 \right) – \left( 1 \right).\left( 1 \right) = 4\)VMạch ngoài gồm hai nhánh mắc song song nhau nên hiệu điện thế trên mỗi nhánh là như nhau. Nhánh thứ hai gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp, do đó hiệu điện thế trên mỗi điện trở ở nhánh này là bằng nhau. Hiệu điện thế của tụ lúc này\({U_C} = \frac{U}{2} = \frac{{\left( 4 \right)}}{2} = 2\)VKhi khóa \(K\) chốt sang \(b\) thì trong mạch có dao động điện từ, lúc này cường độ dòng điện cực đại trong mạch là\({I_0} = \sqrt {\frac{C}{L}} {U_0} = \sqrt {\frac{{{{4.10}^{ – 9}}}}{{{{4.10}^{ – 3}}}}} .2 = {2.10^{ – 3}}A\)
Câu 37:

Trong quặng Urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị \(^{238}U\) và \(^{235}U\); với \(^{235}U\) chiếm tỉ lệ \({\text{7,143}}{\,^{\text{0}}}{{\text{/}}_{{\text{00}}}}\). Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là\(1:1\). Cho biết chu kì bán rã của \(^{238}U\) là \({T_1} = 4,{5.10^9}\) năm, chu kì bán rã của \(^{235}U\) là \({T_2} = 0,{713.10^9}\) năm. Tuổi của trái đất là

Gọi N0 là số hạt \(^{238}U\) và \(^{235}U\) lúc mới hình thành trái đất, t là tuổi của trái đất. Số hạt \(^{238}U\) hiện nay là \({N_1} = {N_0}{.2^{ – \frac{t}{{{T_1}}}}} = {N_0}{.2^{\frac{{ – t}}{{4,{{5.10}^9}}}}}.\)Số hạt \(^{235}U\) hiện nay là \({N_2} = {N_0}{.2^{ – \frac{t}{{{T_2}}}}} = {N_0}{.2^{\frac{{ – t}}{{0,{{713.10}^9}}}}}.\)→ \(\frac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = \frac{{{2^{\frac{{ – t}}{{0,{{713.10}^9}}}}}}}{{{2^{\frac{{ – t}}{{4,{{5.10}^9}}}}}}} = \frac{{7,143}}{{1000}}.\) → \(t \approx 6,{04.10^9}\) năm.
Câu 38:

Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có hướng thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện (sao cho |qE| < mg). Chu kỳ dao động nhỏ cùa chúng lần lượt là T1, T2, T3 sao cho T1 = T3/3, T2 = 5T3/3. Tỉ số q1/q2 là

Vì \({T_1} < { ext{ }}{T_3}\) nên gia tốc tăng và vì \({T_2} > { ext{ }}{T_3}\)nên gia tốc giảm!\(\left\{ \begin{gathered} {T_1} = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{{g + \frac{{\left| {{q_1}} \right|E}}{m}}}} \hfill \\ {T_2} = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{{g – \frac{{\left| {{q_2}} \right|E}}{m}}}} \hfill \\ {T_3} = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{g}} \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} 3 = \frac{{{T_3}}}{{{T_1}}} = \sqrt {1 + \frac{{\left| {{q_1}} \right|E}}{{mg}}} \Rightarrow \frac{{\left| {{q_1}} \right|E}}{{mg}} = 8 \hfill \\ 0,6 = \frac{{{T_3}}}{{{T_2}}} = \sqrt {1 – \frac{{\left| {{q_2}} \right|E}}{{mg}}} \Rightarrow \frac{{\left| {{q_2}} \right|E}}{{mg}} = 0,64 \hfill \\ \end{gathered} \right..\) \( \Rightarrow \frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{\left| {{q_2}} \right|}} = 12,5 \Rightarrow \frac{{{q_1}}}{{{q_2}}} = – 12,5\) .
Câu 39:

Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở \(A\) và \(B\) cách nhau \(14\;cm,\) dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng \(0,9\;cm.\) Điểm \(M\) nằm trên đoạn \(AB\) cách \(A\) một đoạn \(6\;cm.\) \(Ax,\;By\) là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với \(AB\) và vuông góc với \(AB\). Cho điểm \(C\) di chuyển trên \(Ax\)và điểm \(D\) di chuyển trên \(By\) sao cho \(MC\) luôn vuông góc với \(MD:)\) Khi diện tích của tam giác \(MCD\) có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên \(MD\) là

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4

Ta có: \({S_{\left( {CMD} \right)}} = \frac{1}{2} \cdot MC.MD,\) để \({S_{\left( {CMD} \right)}}_{\min } \Leftrightarrow \alpha = 45^\circ \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}

{CA = 6\;cm.} \\

{BD = 8\;cm.}

\end{array}} \right..\)

\( \Rightarrow {k_M} = \frac{{MA – MB}}{\lambda } = \frac{{6 – 8}}{{0,9}} = – 2,22.\)

\( \Rightarrow {k_D} = \frac{{DA – DB}}{\lambda } = \frac{{\sqrt {{{14}^2} + {8^2}} – 8}}{{0,9}} = 9,02.\)

Số cực đại trên \(MD\) là \({k_M} \leqslant k \leqslant {k_D} \Leftrightarrow – 2,22 \leqslant k \leqslant 9,02 \Rightarrow 12.\)cực đại.
Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều cỏ tần số góc ω vào hai đầu đọan mạch AB như hinh bên . Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uAB giữa hai điểm A và B, và điện áp uMN giữa hai điểm M và N theo thời gian t.. Biết 63RCω= 16 và r = 5 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là

Cách 1: Từ đồ thị cho uAB chậm pha π/2 so với uMN.Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4Dùng giản đồ vec tơ: Đề cho : \({Z_C} = \frac{{63}}{{16}}R\)=> \(\tan \alpha = \frac{R}{{{Z_C}}} = \frac{{16}}{{63}} = > \cos \alpha = \frac{{63}}{{65}}.\)Tính: \({U_{RC}} = \sqrt {U_{AB}^2 + U_{MN}^2} = \sqrt {{{39}^2} + {{52}^2}} = 65V.\).\({U_{0C}} = {U_{0RC}}\cos \alpha = 65.\frac{{63}}{{65}} = 63V;\);\({U_{0R}} = {U_{0RC}}\tan \alpha = 63.\frac{{16}}{{63}} = 16V.\)\(\cos \varphi = \cos (\frac{\pi }{2} – (\alpha + \beta )) = \cos (\frac{\pi }{2} – {\tan ^{ – 1}}(\frac{{16}}{{63}}) – {\tan ^{ – 1}}(\frac{{52}}{{39}}) = \frac{{12}}{{13}}.\)\({U_{0r}} + {U_{0R}} = {U_{AB}}\cos \varphi = 39.\frac{{12}}{{13}} = 36V = > {U_{0r}} = 36 – {U_{0R}} = 36 – 16 = 20V\)\( = > {I_0} = \frac{{{U_{0r}}}}{r} = \frac{{20}}{5} = 4A;R = \frac{{{U_{0R}}}}{{{I_0}}} = \frac{{16}}{4} = 4\Omega .\)\(P = {I^2}(R + r) = \frac{{I_0^2}}{2}(R + r) = \frac{{{4^2}}}{2}(4 + 5) = 72W.\) Hay:\(P = UI\cos \varphi = \frac{{{U_0}.{I_0}}}{2}\cos \varphi = \frac{{39}}{2}.\frac{4}{1}.\frac{{12}}{{13}} = 72W.\). Cách 2: Ta thấy đoạn MN có L và r, đoạn AB có tụ C nên uMN luôn sớm pha hơn uAB \( \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {{U_{0AB}} = 39V} \\ {{U_{0MN}} = 52V} \end{array}\;} \right.\)Theo bài \(63RC\omega = 16 \to {Z_{\text{C}}} = \frac{{63}}{{16}}R \to {U_{\text{c}}} = \frac{{63}}{{16}}{U_R}. & \left( 1 \right).\)Một chu kỳ ứng với 12 ô, nên uMN sớm pha hơn uAB một góc \(\frac{\pi }{2}rad\) \(\overrightarrow {{U_{AB}}} = \overrightarrow {{U_{MN}}} + \overrightarrow {{U_{RC}}} \to {U_{oRC}} = \sqrt {U_{oAB}^2 + U_{oMN}^2} = 65(V)\); mà \(U_{oRC}^2 = U_{oR}^2 + U_{oC}^2\) Từ và ta có UOC=63V; UoR=16V => \({U_R} = \frac{{{U_{0R}}}}{{\sqrt 2 }} = \frac{{16}}{{\sqrt 2 }} = 8\sqrt 2 \;V.\)Giải hệ \(\left\{ \begin{gathered} {52^2} = U_{{\text{or}}}^{\text{2}} + U_{oL}^2 \hfill \\ {39^2} = {(16 + {U_{{\text{or}}}})^2} + {({U_{oL}} – 63)^2} \hfill \\ \end{gathered} \right. \to {U_{or}} = 20(V) \to {U_r} = 10\sqrt 2 (V).\)\( \to I = \frac{{{U_r}}}{r} = \frac{{10\sqrt 2 }}{5} = 2\sqrt 2 (A)\)\( \to R = \frac{{{U_R}}}{I} = 4\Omega \to {P_{AB}} = \left( {R + r} \right){I^2} = 72(W)\)

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30
  • Câu 31
  • Câu 32
  • Câu 33
  • Câu 34
  • Câu 35
  • Câu 36
  • Câu 37
  • Câu 38
  • Câu 39
  • Câu 40

Đáp án: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2023 Môn Lý Online-Đề 4

Đáp án câu 1:
C
3. mức cường độ âm.
Đáp án câu 2:
C
3. V/m2.
Đáp án câu 3:
D
4. \(i = \frac{{\lambda a}}{D}\).
Đáp án câu 4:
D
4. \({Z_{\text{L}}} = 3{Z_{\text{C}}}\).
Đáp án câu 5:
C
3. \(mg\ell \cos \alpha \).
Đáp án câu 6:
C
3. \(2n\pi \) với \(n = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots \)
Đáp án câu 7:
A
1. Tia \(\alpha \).
Đáp án câu 8:
A
1. v = 12 m/s.
Đáp án câu 9:
A
1. 40 .
Đáp án câu 10:
D
4. \(U = \frac{{{U_0}}}{2}\).
Đáp án câu 11:
D
4. trong y học để chiếu điện, chụp điện.
Đáp án câu 12:
A
1. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
Đáp án câu 13:
B
2. Hiện tượng điện phân.
Đáp án câu 14:
B
2. không đồi theo thời gian.
Đáp án câu 15:
B
2. Buồng tối.
Đáp án câu 16:
D
4. \({v^2} = \frac{k}{m}({A^2} - {x^2})\).
Đáp án câu 17:
B
2. 1,77 eV
Đáp án câu 18:
D
4. \({W_{{\text{lk}}}} = \left[ {Z{m_{\text{p}}} - \left( {A - Z} \right){m_{\text{n}}} - {m_{\text{X}}}} \right]{c^2}\)
Đáp án câu 19:
C
3. \({d_2} - {d_1} = \left( {k + \frac{1}{2}} \right)\lambda \) với \(k = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots \)
Đáp án câu 20:
D
4. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Đáp án câu 21:
B
2. \({\text{cos}}\varphi = \frac{Z}{R}\).
Đáp án câu 22:
B
2. \(E/(qd)\).
Đáp án câu 23:
B
2. vecto \(\overrightarrow {NP} \).
Đáp án câu 24:
A
1. \(0,01 J\).
Đáp án câu 25:
B
2. \(0,50 mm\).
Đáp án câu 26:
B
2. 4,2.1010 J.
Đáp án câu 27:
C
3. 0,71 .
Đáp án câu 28:
A
1. \(5,{55.10^{ - 3}}A\).
Đáp án câu 29:
C
3. \(0,{9.10^3}\).
Đáp án câu 30:
C
3. \(5 B\).
Đáp án câu 31:
D
4. \(660 nm\).
Đáp án câu 32:
C
3. \(0,785{\text{rad}}\).
Đáp án câu 33:
A
1. \({\text{500V}}\).
Đáp án câu 34:
D
4. \(225{\text{m/s}}\).
Đáp án câu 35:
A
1. \(2,5 mJ\).
Đáp án câu 36:
C
3. \({4.10^{ - 3}}A\).
Đáp án câu 37:
D
4. 6, 04 triệu năm.
Đáp án câu 38:
A
1. \(8\).
Đáp án câu 39:
A
1. \(8\).
Đáp án câu 40:
C
3. 24W.

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU