Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi
3. ngược pha với li độ.
Sóng ngang
1. không truyền được trong chất rắn.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(\(4\pi t + \frac{\pi }{6})\)cm, pha ban đầu của dao động là
4. \(\frac{\pi }{6}\)rad.
Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g thì dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kì T của con lắc sẽ phụ thuộc vào
2. m và g.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 2 cm và chu kì là 0,3 s. Nếu kích thích cho con lắc này dao động với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là
1. 0,6 s.
Bước sóng là
3. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là \({A_1},{\varphi _1}\)và \({A_2},{\varphi _2}\). Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu \(\varphi \) tính theo công thức
4. \(\tan \varphi = \frac{{{A_1}c{\text{os}}{\varphi _{\text{1}}} + {A_2}c{\text{os}}{\varphi _{\text{2}}}}}{{{A_1}\sin {\varphi _1} + {A_2}\sin {\varphi _2}}}\).
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
4. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
2. ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do.
Công thức tính chu kỳ của con ℓắc đơn dao động điều hoà gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g là
4. T = \(\sqrt {\frac{g}{\ell }} \) s.
Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
3. gặp nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường.
Tần số dao động của con lắc lò xo gồm vật khối lượng m gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k là
1. \(f = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \).
Hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ lần ℓượt là 7 cm và 10 cm. Biên độ tổng hợp có thể nhận giá trị bằng
3. 8cm.
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
4. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
Trong giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp \({O_1},{O_2}\;\)tạo ra trên mặt nước hệ hai sóng có bước sóng \(\lambda = 5cm\), hai điểm M và N trên mặt nước cách \({O_1},{O_2}\;\) những đoạn lần lượt là \({O_1}M{\text{ }} = 3cm,{\text{ }}{O_1}N{\text{ }} = 10cm{\text{ }},{\text{ }}{O_2}M{\text{ }} = {\text{ }}18cm,{\text{ }}{O_2}N{\text{ }} = {\text{ }}45cm\). Trạng thái dao động của hai điểm này là
1. M dao động mạnh nhất, N đứng yên.
Một vật dao động điều hòa có phương trình \(x{\text{ }} = {\text{ }}Acos(wt{\text{ }} + \varphi )\). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
2. \(\frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} + \frac{{{a^2}}}{{{\omega ^4}}} = {A^2}\).
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
1. đường elip.
Gọi là bước sóng thì hai điểm dao động trên cùng một phương truyền sóng sẽ dao động ngược pha khi chúng cách nhau một khoảng
3. d = k\(\frac{\lambda }{2}\) với k = 1, 2, 3, …
Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài dây lên 2 ℓần và giảm khối ℓượng của vật nặng xuống 2 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ
3. tăng \(\sqrt[]{2}\) ℓần.
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng
1. hai lần độ dài của dây.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Quả cầu có khối lượng 200g. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn bằng 3cm. Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Lấy \(g = {\pi ^2}m/{s^2}\).Chu kì dao động của con lắc là
3. 0,07s.
Một dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B là
3. 5 bụng, 5 nút.
Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T1 = 0,8 s và T2 = 0,6 s. Chu kì dao động riêng của con lắc có chiều dài bằng chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
3. 1,6 s.
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình \(x = 5\sqrt 3 cos\left( {6\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\,\,(cm)\). Dao động thứ nhất có phương trình là \({x_1} = 5cos\left( {6\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\,\,(cm)\). Phương trình của dao động thứ hai là
2. \({x_2} = 5cos\left( {6\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)\,\,(cm)\).
Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5\(\pi \)s . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của vật là 0,72 mJ. Biên độ dao động của vật là
3. 0,95 mm.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình \(x = 2cos\left( {4t – \frac{\pi }{6}} \right)\) với x tính bằng cm, t tính bằng s. Gia tốc của vật khi ở vị trí biên có độ lớn là
3. 8 cm/s2.
Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(2000t – 20x) cm, trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
2. 100 cm/s.
Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trìnhu = acos(20\(\pi \)t) cm, vận tốc truyền sóng là 25cm/s, A và B cách nhau 16 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 11,25 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là
4. 4.
Một vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ở thời điểm ban đầu. Khi vật đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm thì có vận tốc v1 = \(8\pi \)cm/s, khi vật qua vị trí có li độ x2 = 4cm thì có vận tốc v2 = \(6\pi \)cm/s, lấy \({\pi ^2} = 10\). Vật dao động với phương trình có dạng
1. \(x = 5\cos (2\pi t + \frac{\pi }{2})(cm).\)
Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy \(g = {\pi ^2} = 10m/{s^2}\). Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu \(10\pi \sqrt 3 cm/s\) hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và dãn trong một chu kỳ là
3. 2 :1 .
Kết quả:
Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.