1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Hóa Học Online-Đề 2

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Hóa Học Online-Đề 2 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-thi-thu-tot-nghiep-thpt-2023-mon-hoa-hoc-online-de-2

Đề Kiểm Tra: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Hóa Học Online-Đề 2

Câu 1:

Chất nào sau đây là muối axit?

Câu 2:

Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?

Câu 3:

Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong

Câu 4:

Nhiệt phân hoàn  toàn \(KN{O_3}\) thu được sản phẩm gồm

Câu 5:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

Câu 6:

Kim loại phản ứng rất chậm với nước ở nhiệt độ thường là

Câu 7:

Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được sản phẩm là

Câu 8:

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

Câu 9:

Sắt (III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu. Công thức hóa học của sắt (III) oxit là

Câu 10:

Axit axetic phản ứng với chất nào sau đây?

Câu 11:

Cho các kim loại sau: Cs, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là

Câu 12:

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

Câu 13:

Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch

Câu 14:

Este nào sau đây có mùi chuối chín?

Câu 15:

Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ?

Câu 16:

Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại

Câu 17:

Kim loại kiềm nào sau đây thường dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân?

Câu 18:

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

Câu 19:

X là một loại quặng sắt. Cho X tác dụng với dung dịch \(HN{O_3}\) dư, chỉ thu được dung dịch Y và không thấy khí thoát ra. X là

Câu 20:

\(Al{\left( {OH} \right)_3}\) không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

Câu 21:

Trong các chất sau, chất nào khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương:

Câu 22:

Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

Câu 23:

Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) trong dung dịch \({H_2}S{O_4}\) (loãng, dư), thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

Câu 24:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần 2,24 lít O2, thu được V lít CO2 (các khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là

Câu 25:

Cho sơ đồ phản ứng:\(Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3}\xrightarrow{{t^\circ }}X + N{O_2} + {O_2}.\)Chất X là

Câu 26:

Trong các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là

Câu 27:

Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch \(CuS{O_4}\) dư, thu được 9,6 gam Cu. Giá trị của m là:

Câu 28:

Cho 13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45 gam muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn chất trên là

Câu 29:

X là este hai chức, mạch hở, Y là este đơn chức. Đốt cháy hoàn  toàn hỗn hợp T (gồm X và Y) thu được 230,208 gam \(C{O_2}\) và 51,84 gam . Mặt khác, thủy phân hoàn toàn T cần dùng 113,028 gam dung dịch NaOH 50,96%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 muối (đều có phân tử khối lớn > 90 đvC). Ngưng tụ phần hơi thu được 94,3 ml ancol etylic 40°. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là

Câu 30:

Nung 1,92 gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian được chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch \(HN{O_3}\) đặc, nóng dư thu được dung dịch Z và V lít khí thoát ra (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch \(BaC{l_2}\)dư được 5,825 gam kết tủa. Giá trị của V là

Câu 31:

Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) \(X + 2NaOH\xrightarrow{{t^\circ }}{X_1} + 2{X_2}\)

(b) \({X_1} + {H_2}S{O_4} \to {X_3} + N{a_2}S{O_4}\)

(c) \(n{X_3} + n{X_4}\xrightarrow{{t^\circ ,xt}}poli\left( {etylen\,t{\text{er}}ephtalat} \right) + 2n{H_2}O\)

(d) \({X_2} + CO \to {X_5}\)

(e) \({X_4} + 2{X_5}\underset{{}}{\overset{{{H_2}S{O_4},t^\circ }}{\longleftrightarrow}}{X_6} + 2{H_2}O\)

Cho biết, X là este có công thức phân tử \({C_{10}}{H_{10}}{O_4};{\text{ }}{X_1},{\text{ }}{X_2},{\text{ }}{X_3},{\text{ }}{X_4},{\text{ }}{X_5},{\text{ }}{X_6}\) là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của \({X_6}\) và \({X_2}\) lần lượt là:

\(\left( c \right)\,\,\,np{\text{ – HCOOC – }}{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_4}{\text{ – C}}OONa\left( {{X_3}} \right) + {\text{n}}{{\text{C}}_2}{H_4}{\left( {OH} \right)_2}\left( {{X_4}} \right)\xrightarrow{{xt,t^\circ }}poli\left( {etilen{\text{ – terephtalat}}} \right) + 2n{H_2}O.\)\(\left( b \right)\,\,{\text{ p – NaOOC – }}{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_4}{\text{ – C}}OONa\left( {{X_1}} \right) + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}{\text{ p – HOOC – }}{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_4}{\text{ – C}}OOH\left( {{X_3}} \right) + N{a_2}S{O_4}.\)\(\left( d \right)\,\,\,C{H_3}OH\left( {{X_2}} \right) + CO\xrightarrow{{}}C{H_3}COOH\left( {{X_5}} \right).\)\(\left( a \right)\,\,\,{\text{p – C}}{{\text{H}}_3}{\text{ – OOC – }}{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_4}{\text{ – C}}OO{\text{ – C}}{{\text{H}}_3}\left( X \right) + 2NaOH\xrightarrow{{t^\circ }}{\text{p – NaOOC – }}{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_4}{\text{ – C}}OONa + 2C{H_3}OH\left( {{X_2}} \right).\)\(\left( e \right)\,\,{C_2}{H_4}{\left( {OH} \right)_2} + 2C{H_3}COOH\underset{{}}{\overset{{{H_2}S{O_4},t^\circ }}{\longleftrightarrow}}{\left( {C{H_3}COO} \right)_2}{C_2}{H_4}\left( {{X_6}} \right) + 2{H_2}O.\)
Câu 32:

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và các axit béo tự do bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung \({C_{17}}{H_y}COONa\). Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol E, thu được 1,845 mol \(C{O_2}\). Mặt khác, cho m gam E tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

– Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol E:\(\left\{ \begin{gathered} {n_X} + {n_{axit}} = 0,07 \hfill \\ 57{n_X} + 18{n_{axit}} = {n_{C{O_2}}} \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} {n_X} = 0,015\,mol \hfill \\ {n_{axit}} = 0,055\,mol \hfill \\ \end{gathered} \right.\)Nếu cho 0,07 mol E tác dụng với NaOH thì \({n_{NaOH}}\)(pứ) = 0,015.3 + 0,055 = 0,1(mol)\( \Rightarrow \) khối lượng của E trong m gam gấp đôi khối lượng của E trong 0,07 molVậy m gam E có \(\left\{ \begin{gathered} {\left( {{C_{17}}{H_{35}}COO} \right)_3}{C_3}{H_5}\,0,03\,mol \hfill \\ {C_{17}}{H_{35}}COOH\,0,11\,mol \hfill \\ {H_2} – 0,1\,mol \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Rightarrow {m_E} = 0,03.890 + 0,11.284 – 0,1.2 = 57,74\,gam\).Lưu ý: \({n_{{H_2}}} = – {n_{B{r_2}}} = 0,1\,mol\)
Câu 33:

Cho 22,08 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 150 ml dung dịch chứa \(AgN{O_3}\)x mol/lít và \(Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2}\) 2x mol/lít, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch \({H_2}S{O_4}\) (đặc, nóng, dư) thu được 15,12 lít \(S{O_2}\) (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho Z tác dụng với \(NaOH\)dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn E. Giá trị của x là

– Vì \({m_E} < {m_X} \Rightarrow \) Kim loại dư, \(AgN{O_3}\) và \(Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2}\) hết- Nếu Y có Mg dư thì Fe còn nguyên \( \Rightarrow \) dung dịch Z chỉ có \(Mg{\left( {N{O_3}} \right)_2}\) thì E là MgO (loại vì một chất không thể tạo ra hỗn hợp E)- Sơ đồ:\(\left\{ \begin{gathered} \underbrace {Mg}_a \hfill \\ \underbrace {Fe}_bp/u \hfill \\ \underbrace {Fe}_cdu \hfill \\ \end{gathered} \right. + \left\{ \begin{gathered} AgN{O_3}\,0,15x \hfill \\ Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2}\,0,3x \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\langle \begin{gathered} Y:Ag,Cu,Fe\xrightarrow{{{H_2}S{O_{4\,dac}}}}\left\{ \begin{gathered} A{g^ + },C{u^{2 + }},F{e^{3 + }} \hfill \\ S{O_2}\,0,675 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ Z\left\{ \begin{gathered} M{g^{2 + }}\,a \hfill \\ F{e^{2 + }}\,b \hfill \\ NO_3^ - \,0,75x \hfill \\ \end{gathered} \right.\xrightarrow{{NaOH}}\left\{ \begin{gathered} Mg{\left( {OH} \right)_2} \hfill \\ Fe{\left( {OH} \right)_2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\xrightarrow{{\underbrace {{O_2}}_{0,25b}}}\left\{ \begin{gathered} MgO\,{\text{ a}} \hfill \\ F{e_2}{O_3}{\text{ 0,5b}} \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right.\)- BTNT Mg, Fe: \(\left\{ \begin{gathered} {n_{MgO}} = {n_{Mg}} = a\,mol \hfill \\ {n_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{{{n_{Fe}}}}{2} = 0,5b \hfill \\ \end{gathered} \right.\)- Khi nung kết tủa thì \(4Fe{\left( {OH} \right)_2} + {\text{ }}{O_2}\) \(\xrightarrow{{t^\circ }}\) \(2F{e_2}{O_3} + {\text{ }}2{H_2}O\) \( \Rightarrow {n_{{O_2}}} = \frac{{{n_{Fe{{\left( {OH} \right)}_2}}}}}{4} = 0,25b\)- Lập hệ phương trình: \(\left\{ \begin{gathered} {m_X} = 24a + 56b + 56c = 22,08 \hfill \\ {m_{oxit}} = 40a + 160.0,5b = 21,6 \hfill \\ \underbrace {2a + 3b + 3c = 2\underbrace {{n_{S{O_2}}}}_{0,675} + 4\underbrace {{n_{{O_2}}}}_{0,25b}}_{{\text{Bao toan electron cho ca qua trinh}}} \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} a = 0,36\,mol \hfill \\ b = 0,09\,mol \hfill \\ c = 0,15\,mol \hfill \\ \end{gathered} \right.\)- Bảo toàn điện tích cho Z: 2a + 2b = 0,75x \( \Rightarrow \) x = 1,2 mol/lít
Câu 34:

Cho các phát biểu sau:

(a) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy \(A{l_2}{O_3}\).

(b) Tất cả kim loại kiểm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.

(c) Quặng boxit có thành phần chính là \(N{a_3}Al{F_6}\).

(d) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.

(e) Thạch cao sống có công thức là \(CaS{O_4}.{H_2}O\).

(f) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.

Số phát biểu đúng là

(a) Đúng(b) Sai vì Be không tan trong nước(c) Sai vì quặng boxit có thành phần chính \(A{l_2}{O_3}\).(d) Đúng(e) Sai vì thạch cao sống có công thức là \(CaS{O_4}.2{H_2}O\).(f) Sai vì chỉ có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng.
Câu 35:

Cho dung dịch chứa a mol \(NaHC{O_3}\) vào dung dịch chứa a mol \(NaHS{O_4}\) rồi đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn  toàn, thu được dung dịch X và khí Y.Phát biểu nào sau đây đúng?

\(NaHC{O_3} + NaHS{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + C{O_2} + {H_2}O\)Dung dịch X là Na2SO4 có môi trường trung tính nên không làm chuyển màu quỳ tím.
Câu 36:

Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được 0,56 mol hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với lượng dư dung dịch \(AgN{O_3}\) trong dung dịch \(N{H_3}\), thu được hỗn hợp khí Y và 26,4 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng tối đa a mol \(B{r_2}\) trong dung dịch. Giá trị của a là

\({n_{H2}}phan\,ung{\text{ }} = {\text{ }}{n_h}{_o_{n{\text{ }}ho}}{_{p\,da}_u}–{\text{ }}{n_X} = {\text{ }}0,59\)\({n_{C2H2{\text{ }}d}}_u = {\text{ }}{n_{C2Ag2}} = {\text{ }}0,11\)Bảo toàn liên kết pi:\(0,5.2{\text{ }} = {\text{ }}0,11.2{\text{ }} + {\text{ }}0,59{\text{ }} + {\text{ }}{n_{Br2}} \to {n_{Br2}} = {\text{ }}0,19\;\)
Câu 37:

Hòa tan hết 12,8 gam oxit \({M_x}{O_y}\) trong lượng vừa đủ dung dịch \({H_2}S{O_4}\) 10%, thu được dung dịch muối nồng độ 12,903%. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch và làm lạnh nó, thu được 35,968 gam tinh thể muối E với hiệu suất 80%. Phần trăm khối lượng của nguyên tố M trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Giả sử có 1 mol \({M_x}{O_y}\) phản ứng: \(2{M_x}{O_y} + 2y{H_2}S{O_4} \to x{M_2}{\left( {S{O_4}} \right)_{2y/x}} + 2y{H_2}O\)\({m_{{\text{dung dich }}{{\text{H}}_2}S{O_4}}} = \frac{{98y.100}}{{10}} = 980y\) (gam)\({m_{{\text{muoi sau phan ung}}}} = \left( {Mx + 96y} \right)\) gam\({m_{{\text{dung dich sau phan ung}}}} = Mx + 16y + 980y = \left( {Mx + 996y} \right)\) gam\({C_{\% {\text{ muoi sunfat}}}} = \frac{{{\rm M}x + 96y}}{{Mx + 996y}}.100\% = 12,903\% \Rightarrow M = 37,33.\frac{y}{x}\)Chỉ có y/x = 3/2 thỏa mãn với M = 56 \( \Rightarrow \) M là Fe, công thức của oxit là Fe2O3\({n_{F{e_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}}} = {n_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{{12,8}}{{160}} = 0,08\) molVì hiệu suất phản ứng là 80% \( \Rightarrow {n_{F{e_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}}} = 0,08.80\% = 0,064\,mol\)\( \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = \frac{{35,968 – 400.0,064}}{{18}} = 0,576\,mol \Rightarrow \frac{{{n_{F{e_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}}}}}{{{n_{{H_2}O}}}} = \frac{{0,064}}{{0,576}} = \frac{1}{9}\)Vậy công thức của muối kết tinh là Fe2(SO4)3.9H2O \( \Rightarrow \% Fe = \frac{{56.2.100\% }}{{562}} = 19,929\% \)
Câu 38:

Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm \(Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2}\) và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện), đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là

Tại t (s) có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol) thoát ra \( \Rightarrow x + y = 0,12{\text{ }}(1){\text{ }}v\`a {\text{ }}{n_{e(1)}} = 2x + 4y\)Tại 2t (s) có \({m_{Cu}} = 18,56{\text{ }}(g) \Rightarrow {n_{Cu}} = 0,29{\text{ }}mol\)+ Tại anot có khí Cl2 (x mol) và O2 (z mol) \( \Rightarrow {n_{e(2)}} = 4x + 8y = 2x + 4z{\text{ }}(2)\)+ Tại catot có khí H2 thoát ra với \({n_{{H_2}}} = \frac{{x + z}}{3} \Rightarrow \frac{{2(x + z)}}{3} + 0,29.2 = 4x + 8y{\text{ }}(3)\)Từ (1), (2), (3) suy ra: \(x = 0,06;y = 0,06;z = 0,15 \Rightarrow m = 63,46{\text{ }}(g)\)
Câu 39:

Cho các phát biểu sau:

(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.

(b) Sau khi lưu hóa cao su chịu nhiệt và đàn hồi tốt hơn.

(c) Glucozo có vị ngọt thấy đầu lưỡi mát lạnh do xảy ra phản ứng lên men rượu.

(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.

(e) Nicotin là một amin độc, có trong thuốc lá.Số phát biểu đúng là

(c) Sai vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử đường trong quá trình hòa tan là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh.
Câu 40:

Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:

– Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.

– Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 – 6 phút trong nồi nước nóng \(65{\text{ }}–{\text{ }}{70^0}\)C:)

– Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.

(b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp.

(c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.

(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.

(e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.

(f) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.

Số phát biểu sai là

(a) Sai, Nếu dùng axit sunfuric loãng thì hiệu suất phản ứng rất thấp.(b) Sai, Có thể đun trực tiếp ống nghiệm chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn nhưng không đun sôi để tránh hỗn hợp bay hơi.(c) Đúng, Để tránh nhiệt độ quá cao thì dùng nhiệt kế để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng, tránh nhiệt độ cao làm bay hơi hết hỗn hợp.(d) Sai, Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để este dễ tách ra khỏi dung dịch.(e) Sai, Không thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.(g) Sai, Dùng dung dịch axit axetic 15% (loãng) thì phản ứng hầu như không xảy ra.

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30
  • Câu 31
  • Câu 32
  • Câu 33
  • Câu 34
  • Câu 35
  • Câu 36
  • Câu 37
  • Câu 38
  • Câu 39
  • Câu 40

Đáp án: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Hóa Học Online-Đề 2

Đáp án câu 1:
D
4. \(NaN{O_3}\).
Đáp án câu 2:
C
3. Gly-Ala.
Đáp án câu 3:
C
3. dung dịch HCl.
Đáp án câu 4:
B
2. \(KN{O_2}\) và \({O_2}\)
Đáp án câu 5:
C
3. Tơ nitron.
Đáp án câu 6:
A
1. Mg.
Đáp án câu 7:
B
2. \({C_{17}}{H_{35}}COOH\) và glixerol
Đáp án câu 8:
C
3. tính axit.
Đáp án câu 9:
D
4. \(Fe{S_2}\).
Đáp án câu 10:
A
1. HCl.
Đáp án câu 11:
D
4. Cs.
Đáp án câu 12:
B
2. \(F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\).
Đáp án câu 13:
D
4. NaOH.
Đáp án câu 14:
D
4. Etyl butirat.
Đáp án câu 15:
B
2. \(C{H_3}COOH\).
Đáp án câu 16:
B
2. polisaccarit.
Đáp án câu 17:
D
4. Rb.
Đáp án câu 18:
B
2. \(M{g^{2 + }},{\text{ }}C{a^{2 + }}\).
Đáp án câu 19:
D
4. manhetit.
Đáp án câu 20:
D
4. \({H_2}S{O_4}\).
Đáp án câu 21:
A
1. \(HCOO{C_2}{H_5}\)
Đáp án câu 22:
C
3. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
Đáp án câu 23:
B
2. Mg.
Đáp án câu 24:
B
2. 1,12.
Đáp án câu 25:
B
2. Fe.
Đáp án câu 26:
A
1. 2
Đáp án câu 27:
D
4. 8,4.
Đáp án câu 28:
A
1. 4.
Đáp án câu 29:
B
2. 61,664 gam.
Đáp án câu 30:
B
2. 1,568 lít.
Đáp án câu 31:
D
4. 164 và 46.
Đáp án câu 32:
B
2. 57,74
Đáp án câu 33:
B
2. 1,0
Đáp án câu 34:
A
1. 4.
Đáp án câu 35:
C
3. X không làm chuyển màu quỳ tím.
Đáp án câu 36:
B
2. 0,39.
Đáp án câu 37:
A
1. 20%
Đáp án câu 38:
B
2. 63,46.
Đáp án câu 39:
C
3. 4
Đáp án câu 40:
D
4. 4.

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU