1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Luyện Thi Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Hóa Online-Đề 5

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Luyện Thi Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Hóa Online-Đề 5 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-luyen-thi-tot-nghiep-thpt-2023-mon-hoa-online-de-5

Đề Kiểm Tra: Đề Luyện Thi Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Hóa Online-Đề 5

Câu 1:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

Câu 2:

Công thức phân tử của glutamic là

Câu 3:

Kim loại nào sau đây không thuộc nhóm IA?

Câu 4:

Muối X kém bền bởi nhiệt, trong thực tế người ta thường dùng muối X để làm xốp bánh.

Câu 5:

Polime nào sau đây thường dùng làm ống nhựa dẫn nước?

Câu 6:

Chất nào sau đây làm mất tính cứng tạm thời của nước?

Câu 7:

Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là

Câu 8:

Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch AgNO3, khi đó tại catot xảy ra quá trình

Câu 9:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) không sinh ra chất khí?

Câu 10:

Sục khí axetilen vào dungdịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện

Câu 11:

Kim loại nào sau đây tác dụng với S ở điều kiện thường?

Câu 12:

Quặng nào sau đây có chứa oxit sắt?

Câu 13:

Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo. Công thức của nhôm hiđroxit là

Câu 14:

Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?

Câu 15:

Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh?

Câu 16:

Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

Câu 17:

Chất nào sau đây tác dụng với nước không sinh ra khí H2?

Câu 18:

Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?

Câu 19:

Kim loại sắt tác dụng với chất nào dưới đây tạo muối sắt (III)?

Câu 20:

Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là

Câu 21:

Nhận xét nào sau đây về là không đúng

Câu 22:

Phát biểu nào sau đây sai?

Câu 23:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Câu 24:

Đun nóng m gam dung dịch glucozơ nồng độ 20% với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là

Câu 25:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?

Câu 26:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 27:

Khử hoàn toàn 4,176 gam Fe3O4 cần khối lượng Al là

Câu 28:

Cho 4,06 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Câu 29:

Đốt cháy hoàn toàn 25,7 gam X gồm ba este (no, mạch hở) cần dùng 1,155 mol O2, thu được 16,02 gam H2O. Đun nóng 25,7 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai muối của axit cacboxylic có mạch không phân nhánh và 11,6 gam hỗn hợp hai ancol (gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon). Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là

Câu 30:

Hỗn hợp X gồm bột nhôm và bột oxit FexOy. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X được hỗn hợp Y. Để hoà tan hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ dung dịch loãng chứa 0,225 mol H2SO4, sau phản ứng thu được 2,352 lít H2. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít SO2, dung dịch Z chứa Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 và axit dư. Biết rằng nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thấy có sủi bọt khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 31:

Cho chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4 và các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(1) E + 3NaOH \(\xrightarrow{{}}\) 2X + Y + H2O

(2) 2X + H2SO4 \(\xrightarrow{{}}\) Na2SO4 + 2Z

(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O \(\xrightarrow{{}}\) T + 2Ag + 2NH4NO3

(4) Y + HCl \(\xrightarrow{{}}\) F + NaCl

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.

(b) Chất T tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.

(e) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

\(\begin{gathered}

{\text{ + Từ (2) }} \to {\text{ }}Z{\text{ }}là{\text{ }}axit \hfill \\

{\text{ + Từ (3) }} \to Z{\text{ là }}HCOOH \to T{\text{ }}là{\text{ (}}N{H_4}{)_2}C{O_3} \to {\text{ }}X{\text{ }}là{\text{ }}HCOONa \hfill \\

{\text{ + Từ (1) }} \to E{\text{ }}có{\text{ 2 gốc }}HCOO – ;{\text{ có 1 gốc phenol}} \hfill \\

\to E{\text{ là }}HCOO{C_6}{H_4}C{H_2}OOCH{\text{ (o, m, p)}} \to Y{\text{ là }}NaO{C_6}{H_4}C{H_2}OH \hfill \\

+ {\text{ Từ (4)}} \to F{\text{ là }}HO{C_6}{H_4}C{H_2}OH \hfill \\

\end{gathered} \)
Câu 32:

Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit linoleic và chất béo X cấu tạo từ 2 loại axit béo đó với glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 53,76 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác m gam E làm mất màu tối đa 0,18 mol Br2. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối natri oleat và natri linoleat có tỉ lệ mol tương ứng là 8:5. Giá trị m gam gần nhất với?

\(\begin{gathered}

{\text{Muối}}\left\{ \begin{gathered}

{C_{17}}{H_{33}}COONa:8x \hfill \\

{C_{17}}{H_{31}}COONa:5x \hfill \\

\end{gathered} \right. \to {n_{B{r_2}}} = 8x + 2.5x = 0,18 \to x = 0,01 \hfill \\

\xrightarrow{{BT.C}}0,24 = 0,13.18 + 3{n_{{C_3}{H_5}{{(OH)}_3}}} \to {n_{{C_3}{H_5}{{(OH)}_3}}} = 0,02 \to {n_{CB}} = 0,02 \hfill \\

\to {n_{axit{\text{ béo}}}} = 0,13 – 3.0,02 = 0,07 = {n_{{H_2}O}} \hfill \\

\to \left\{ \begin{gathered}

COO:0,13 \hfill \\

C{H_2}:2,27 \hfill \\

{H_2}:{n_X} – {n_{B{r_2}}} = 0,09 – 0,18 = – 0,09 \hfill \\

\end{gathered} \right. \to m = 37,32{\text{ gam}} \hfill \\

\end{gathered} \)
Câu 33:

Cho một luồng khí O2 đi qua ống đựng 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe nung nóng thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là

\(63,6{\text{ gam}}\left\{ \begin{gathered}

Mg \hfill \\

Al \hfill \\

Fe \hfill \\

\end{gathered} \right.\xrightarrow[{}]{{ + {O_2}}}\underbrace {\left\{ \begin{gathered}

\left\{ \begin{gathered}

Mg \hfill \\

Al \hfill \\

Fe \hfill \\

\end{gathered} \right\}:63,6{\text{ gam}} \hfill \\

O \hfill \\

\end{gathered} \right.}_{92,4{\text{ gam X}}}\xrightarrow[{4,25{\text{ mol}}}]{{ + HN{O_3}}}\left| \begin{gathered}

319{\text{ gam}}\left\{ \begin{gathered}

\left. {\left\{ \begin{gathered}

M{g^{2 + }} \hfill \\

A{l^{3 + }} \hfill \\

F{e^{3 + }} \hfill \\

\end{gathered} \right.;NO_3^ – } \right\} \hfill \\

NH_4^{}N{O_3} \hfill \\

\end{gathered} \right. \hfill \\

\hfill \\

3,44{\text{ gam kh}}í{\text{ Z}} \hfill \\

{H_2}O \hfill \\

\end{gathered} \right.\)

\(\begin{gathered}

\xrightarrow[{}]{{BTKL}}92,4 + 63.4,25 = 319 + 3,44 + 18{n_{{H_2}O}} \to {n_{{H_2}O}} = 2,095{\text{ mol}} \hfill \\

\xrightarrow{{BT.H}}{n_{NH_4^{}N{O_3}}} = \frac{{{n_{HN{O_3}}} – 2{n_{{H_2}O}}}}{4} = \frac{{4,25 – 2.2,095}}{4} = 0,015{\text{ mol}} \hfill \\

\end{gathered} \)

\(\begin{gathered}

{{\text{m}}_{muối}} = 63,6 + 62{n_{NO_3^ – {\text{ (muối của KL) }}}} + 80.0,015 = 319 \to {n_{NO_3^ – {\text{ (muối của KL) }}}} = 4,1{\text{ mol}} \hfill \\

\to {\text{% }}{{\text{m}}_{N{\text{ (muối)}}}} = \frac{{14(2.0,015 + 4,1)}}{{319}}.100\% = 18,125\% {\text{ }} \hfill \\

\end{gathered} \)
Câu 34:

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

(b) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

(c) Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

(d) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.

(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.

(f) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

Số phát biểu đúng là

(a) Sai, ở điều kiện thường một số kim loại có khối lượng riêng nhỏ hơn nước là Li (0,534 g/cm3).(c) Sai, ví dụ Fe có nhiều oxit như FeO, Fe2O3, Fe3O4
Câu 35:

Cho sơ đồ: Mg(NO3)2  \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) X  \(\xrightarrow{{ + HCl}}\)Y \(\xrightarrow{{ + NaOH}}\)Z \(\xrightarrow{{ + T}}\) MgSO4. Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là

2Mg(NO3)2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2MgO (X)+ 4NO2 + O2MgO + 2HCl → MgCl2 (Y) + H2OMgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2(Z)+ 2NaClMg(OH)2 + H2SO4 (T)) → MgSO4 + 2H2O
Câu 36:

Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, axit propionic và hai hiđrocacbon, trong đó hai hiđrocacbon chiếm 11/13 số mol của hỗn hợp X). Đốt cháy hoàn toàn 0,52 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 1,02 mol O2, tạo ra CO2 và H2O có tỉ lệ \({n_{C{O_2}}}:{n_{{H_2}O}} = 3:5\). Nếu cho 0,78 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

\(\begin{gathered}

{n_{COO}} = {n_{C{H_3}COOCH = C{H_2}}} + {n_{{C_2}{H_5}COOH}} = \frac{2}{{13}}.0,52 = 0,08{\text{ mol}} \hfill \\

\to \left\{ \begin{gathered}

COO:0,08 \hfill \\

C{H_2}:x \hfill \\

{H_2}:y \hfill \\

\end{gathered} \right.\xrightarrow[{1,02{\text{ mol}}}]{{ + {O_2}}}\left\{ \begin{gathered}

C{O_2}:(x + 0,08) \hfill \\

{H_2}O:(x + y) \hfill \\

\end{gathered} \right. \hfill \\

\to \left\{ \begin{gathered}

\xrightarrow{{BTE}}6x + 2y = 4.1,02 \hfill \\

\frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_{{H_2}O}}}} = \frac{{x + 0,08}}{{x + y}} = \frac{3}{5} \hfill \\

\end{gathered} \right. \hfill \\

\to \left\{ \begin{gathered}

x = 0,52 \hfill \\

y = 0,48 \hfill \\

\end{gathered} \right. \hfill \\

{n_{B{r_2}}} = {n_X} – {n_{{H_2}}} = 0,52 – 0,48 = 0,04{\text{ mol}} \hfill \\

\to {\text{0,78 mol X phản ứng}} \to {{\text{n}}_{B{r_2}}} = \frac{{0,78}}{{0,52}}.0,04 = 0,06(mol) \hfill \\

\end{gathered} \)
Câu 37:

Hòa tan m gam đơn chất E trong 110 gam dung dịch HNO3 63%, thu được 1 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 70,2 gam dung dịch F. Cho toàn bộ F tác dụng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH sau phản ứng thu được 60,1 gam kết tủa và dung dịch T. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch T thu được 25,6 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

\(\begin{gathered}

\xrightarrow[{}]{{BTKL}}{m_E} + 110 = 70,2 + 46.1 \to {m_E} = 6,2\;(gam)\xrightarrow[{}]{{BTE}}\frac{{6,2}}{M}.n = 1 \hfill \\

\xrightarrow[{}]{{n = 5}}M = 31\;(P) \hfill \\

n_{HN{O_3}}^{ban đầu} = 1,1(mol) \to dd\;F\left\{ \begin{gathered}

HN{O_3}(dư):0,1 \hfill \\

{H_3}P{O_4}\;\;\;\;\;\;:\;0,2 \hfill \\

\end{gathered} \right. + \left\{ \begin{gathered}

Ba{(OH)_2}:a\; \hfill \\

NaOH\;\;\;\;\;:0,1 \hfill \\

\end{gathered} \right. \hfill \\

\to \left\langle \begin{gathered}

B{a_3}{(P{O_4})_2}:0,1 \hfill \\

dd\;T\;chứa\;25,6(g)\left\{ \begin{gathered}

B{a^{2 + }}:a – 0,3 \hfill \\

N{a^ + }:0,1 \hfill \\

NO_3^ – :0,1 \hfill \\

O{H^ – }:b \hfill \\

\end{gathered} \right. \hfill \\

\end{gathered} \right. \hfill \\

\to \left\{ \begin{gathered}

2a – b = 0,6 \hfill \\

137a + 17b = 58,2 \hfill \\

\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}

a = 0,4\;(mol) \hfill \\

b = 0,2\;(mol) \hfill \\

\end{gathered} \right. \hfill \\

\end{gathered} \)
Câu 38:

Chia 1500 ml dung dịch X chứa HCl và Cu(NO3)­2 thành 2 phần (thể tích phần 2 gấp đôi thể tích phần 1). Điện phân phần 1 với điện cực trơ, dòng điện một chiều với cường độ 2,5 A trong một thời gian thu được 3,136 lít một chất khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 4M thu được 1,96 gam kết tủa. Cho m gam Fe vào phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,75m gam và một sản phẩm khử là khí NO duy nhất. Giá trị của m là

Khí duy nhất thoát ra tại anot là Cl2 (0,14 mol) Þ ne = 0,28 mol Þ nCu = 0,14 molDung dịch sau điện phân chứa Cu2+ dư và H+ (chưa điện phân) Þ\(\left\{ \begin{gathered}Cu{(N{O_3})_2}:0,02\;mol \hfill \\HCl:0,4\;mol \hfill \\\end{gathered}  \right.\)Dung dịch X (tính cho P2) chứa HCl (0,8 mol) và Cu(NO3)­2 (0,32 mol)Khi cho Fe tác dụng với dung dịch trên thì: nFe pư = \(\frac{{2{n_{C{u^{2 + }}}} + 3{n_{NO}}}}{2} = \frac{{2{n_{C{u^{2 + }}}} + 3.({n_{{H^ + }}}:4)}}{2} = \;0,62\;mol\)Hỗn hợp rắn gồm: 64.0,32 + m – 56.0,62 = 0,75m Þ m = 56,96 (g)
Câu 39:

Cho các phát biểu sau:

(1) Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh

(2) Các amin đều có lực bazơ mạnh hơn amoniac

(3) Tơ nitron giữ nhiệt tốt, nên được dung để dệt vải may quần áo ấm

(4) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố

(5) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.

Số phát biểu sai là

(1) Sai vì glyxin không làm quì tím đổi màu

(2) Sai vì C6H5NH2 có tính bazơ yếu hơn amoniac

(4) Sai vì triolein có chứa các nguyên tố C, H, O còn protein có chứa C, H, O, N,…
Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:

– Bước 1: Cho vào ống nghiệm sạch 1 ml dung dịch AgNO3 1%, cho thêm một vài giọt dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm từng giọt dung dịch NH3 5% và lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.

– Bước 2: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn trong vài phút.

Nhận định nào sau đây là sai?

B sai vì NaOH tác dụng tạo kết tủa với AgNO3

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30
  • Câu 31
  • Câu 32
  • Câu 33
  • Câu 34
  • Câu 35
  • Câu 36
  • Câu 37
  • Câu 38
  • Câu 39
  • Câu 40

Đáp án: Đề Luyện Thi Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Hóa Online-Đề 5

Đáp án câu 1:
D
4. K2SO4.
Đáp án câu 2:
C
3. C6H12NO4.
Đáp án câu 3:
B
2. Ba.
Đáp án câu 4:
D
4. NaHCO3.
Đáp án câu 5:
D
4. poli(metyl metacrylat).
Đáp án câu 6:
B
2. dung dịch Na2CO3.
Đáp án câu 7:
A
1. (C17H33COO)3C3H5.
Đáp án câu 8:
C
3. oxi hóa H2O.
Đáp án câu 9:
A
1. Fe2O3.
Đáp án câu 10:
C
3. dung dịch màu xanh.
Đáp án câu 11:
D
4. Mg.
Đáp án câu 12:
C
3. Đolomit.
Đáp án câu 13:
A
1. Al2(SO4)3.
Đáp án câu 14:
D
4. Etyl butirat.
Đáp án câu 15:
A
1. Phenol.
Đáp án câu 16:
B
2. Xenlulozơ.
Đáp án câu 17:
B
2. Na.
Đáp án câu 18:
C
3. Ca(HCO3)2.
Đáp án câu 19:
D
4. S.
Đáp án câu 20:
D
4. 1.
Đáp án câu 21:
C
3. Các este thường ít tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Đáp án câu 22:
C
3. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.
Đáp án câu 23:
A
1. 2NaHCO3 → Na2O + CO2 + H2O.
Đáp án câu 24:
B
2. 1,08.
Đáp án câu 25:
C
3. Zn.
Đáp án câu 26:
A
1. Khoảng 98% thành phần sợi bông là protein.
Đáp án câu 27:
A
1. 1,296 gam.
Đáp án câu 28:
C
3. 7,06.
Đáp án câu 29:
C
3. 7,47.
Đáp án câu 30:
C
3. 72.
Đáp án câu 31:
C
3. 5.
Đáp án câu 32:
C
3. 72.
Đáp án câu 33:
A
1. 18,125%.
Đáp án câu 34:
D
4. 6.
Đáp án câu 35:
C
3. Mg, MgCl2, Mg(OH)2, H2SO4.
Đáp án câu 36:
C
3. 0,04.
Đáp án câu 37:
B
2. 0,2.
Đáp án câu 38:
A
1. 28,48.
Đáp án câu 39:
A
1. 3.
Đáp án câu 40:
B
2. Mục đích của việc thêm NaOH vào là để tránh phân huỷ sản phẩm.

Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.

YÊU CẦU TÀI LIỆU