Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuận lợi khách quan cho cuộc đấu tranh giảnh độc lập của nhân dân các nước Đông Nam Á là
1. sự chuẩn bị của các nước khác nhau.
Ý nào không phải là nội dung được các đại biểu tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) chấp thuận để Liên Xô tham gia chống quân phiệt Nhật Bản ở châu Á?
1. Giữ nguyên hiện trạng Trung Quốc
Sự chia cắt bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai là hệ quả từ những quyết định của
3. Hội nghị Pốtxđam.
Tháng 11/2007, Bản Hiến chương ASEAN được các nước thành viên kí kết nhằm xây dựng ASEAN thành:
2. một cộng đồng vững mạnh.
Quyết định nào của hội nghị Ianta (2/1945) mở đầu cho những mâu thuẫn, chia cắt còn ảnh hưởng sâu sắc đến tận ngày nay?
4. Mĩ chiếm đóng Nam Triều Tiên và Nhật Bản.
Nội dung nào khiến cho Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng nhất?
2. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
Yếu tố nào là mối lo ngại lớn nhất của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
2. Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Mục đích cơ bản nhất của việc Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1959) sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là gì?
3. Để khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
Đâu không phải là mục tiêu cơ bản trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ thời kì 1945-1973?
4. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
Việt Nam có thể học được gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ, công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc?
4. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân để khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên.
Năm 1947, Ấn Độ bị chia thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakistan, đây là hậu quả của chính sách nào?
3. Chia để trị
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Mĩ bị suy giảm vị thế kinh tế?
3. Do Mĩ phải chi những khoản tiền lớn cho cuộc chiến tranh Đông Dương.
Đặc trưng nổi bật của trật tự hai cực Ianta là gì?
1. Chiến tranh lạnh giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa diễn ra trên nhiều lĩnh vự
Cho các sự kiện lịch sử thế giới sau: 1. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập. 2. Hội nghị Ianta được triệu tập. 3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời. 4. Liên Xô sụp đổ.
2. 4,2,3,1.
Điểm khác biệt trong nguyên tắc hoạt động giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với tổ chức Liên hợp quốc là
4. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực
Đâu là thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
2. Liên Xô và các nước Đông Âu sup đổ.
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống trên thế giới?
2. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
Đâu là thách thức của Việt Nam khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
Yếu tố nào không phải là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mĩ trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
4. Con người là nhân tố quyết định hàng đầu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dựa vào điều kiện nào, Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới?
1. Tiềm lực về kinh tế và quân sự to lớn.
Nội dung nào của Hội nghị Ianta (2/1945) đã ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á?
1. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
1. Sử dụng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác
Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là
Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
3. trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc
Tổng thống Mĩ Richard Nichxơn đến thăm Trung Quốc, Liên Xô năm 1972 nhằm mục đích gì?
3. Thực hiện sách lược hòa hoãn, thỏa hiệp để chống lại phong trào cách mạng thế giới.
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 16 năm đầu sau Chiến tranh thế giới hai đã làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới
4. Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ hai thế giới.
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX
2. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học kĩ thuật.
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
3. kinh tế Mỹ ngày càng giảm sút do đất nước bị chiến tranh tàn phá.
Mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua và có giá trị với điều kiện
2. Phải có sự nhất trí của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc
Vụ khủng bố 11 – 9 – 2001 đã có tác động như thế nào đối với nước Mĩ?
3. Điều chỉnh chính sách đối với các nước Hồi giáo.
Sắp xếp theo thứ tự thời gian và phong trào giải phóng dân tộc của thần dân Cam-pu-chia từ 1954 đến 1979. 1. Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập. 2. Chính phủ Xihanuc xây dựng đất nước theo con đường hòa bình, trung lập. 3. Thế lực tay sai Mĩ đảo chính lật đổ Xihanúc 4. Kháng chiến chống Mĩ giành thắng lợi.
4. 2, 3, 4, 1
Tại sao nói, việc các nước ASEAN kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác (2/1976) đã đánh dấu bước khởi sắc của ASEAN?
4. Đề ra nguyên tắc hoạt động của tổ chức; khẳng định hợp tác hơn nữa giữa các nước trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Tổ chức liên kết đa phương lớn nhất hành tinh được ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
1. EU.
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc khu vực Mĩ Latinh có điều gì khác so với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi?
1. Sớm giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha ngay từ đầu thế kỉ XIX.
Nhiệm vụ của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc là gì?
2. Giải quyết tất cả các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của thế giới.
Cuối những năm 90 của thế ki XX, Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Kông, Ma Cao đã đánh dấu
2. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ hoàn toàn trên thế giới.
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Tại sao nói thế kỉ XX là “thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân”?
2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ Latinh phát triển mạnh mẽ và giành thắng lợi.
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã trở thành
3. Nước đầu tiên trên thế giới đưa con người vào Mặt Trăng.
Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
1. Chiến tranh hai miền Triều Tiên diễn ra căng thẳng trong những năm 50 của thế kỷ XX.
Kết quả:
Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.