Sự kiện nào trong năm 1945-1946 khẳng định chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố, nền móng của chế độ mới được xây dựng?
2. Nha bình dân học vụ thành lập 8-9-1945.
Với chiến thắng Việt Bắc (thu – đông năm 1947) chúng ta đã :
2. làm thất bại âm mưu của Pháp có Mĩ giúp sức.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 ta thực hiện phương châm:
1. đánh chắc, tiến chắc, chắc thắng thì đánh.
Đâu là kết quả phong trào cách mạng 1930-1931:
1. Phong trào diễn ra sôi nổi, rộng khắp cả nước.
Đâu không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật-công nghệ ?
2. Xu thế toàn cầu hóa được ra đời.
Phong trào “ Vô sản hóa” năm 1928 của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên có tác dụng gì?
1. Thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phong trào nông dân.
Điểm chung quyết định sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX với phong trào dân tộc dân chủ của tư sản, tiểu tư sản từ 1919-1930:
1. Hệ dân chủ tư sản không phù hợp với nguyện vọng giải phóng dân tộc ta lúc bấy giờ.
Tháng 6/1947, Mĩ thực hiện Kế hoạch Mácsan nhằm mục đích cơ bản là:
2. tập hợp các nước tư bản Tây Âu vào liên minh kinh tế - chính trị với Mĩ.
Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)?
4. phân tán lực lượng và chiếm đóng vị trí quan trọng.
Bộ phận nào dưới đây có khuynh hướng độc lập trong kinh doanh?
1. tư sản dân tộc.
Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?
2. cuộc cách mạng bạo lực dựa vào lực lượng chính trị là chủ yếu
Sự kiện nào dưới đây trở thành tín hiệu tiến công của ta trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19-12-1946)?
2. Công nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cắt điện toàn thành phố.
Tại Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản tổ chức tại Mát xcơva (Liên Xô), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phát biểu về:
3. vai trò của giai cấp công nhân .
Hoạt động tại Pháp những năm 20 thế kỉ XX, Nguyễn Ái Quốc không gửi bài đăng ở tờ báo nào?
4. Người cùng khổ.
(ID: 539471) Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là:
2. quản lý sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.
Điểm tương đồng về kết quả của Hiệp định Sơ bộ(6/3/1946) với Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) là:
3. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia thống nhất.
Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam là:
2. toàn dân đánh giặc, cả nước đồng lòng, quyết tâm chiến đấu.
Tổ chức nào sau đây là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?
4. Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA).
Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được cải tổ từ:
3. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (tháng 2 – 1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai ở Việt Nam với tên gọi:
4. Đảng Lao động Việt Nam.
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam là:
3. Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Chỉ thị của Trung ương Đảng trong chiến dịch Việt Bắc 1947:
3. Bảo vệ cơ quan đầu não và quân chủ lực của ta.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đã tiến hành:
3. chính sách cai trị trực tiếp.
Điều kiện cơ bản nào dẫn đến Liên Xô hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) và vượt chỉ tiêu 9 tháng?
1. Nguồn viện trợ của Mỹ và các các nước Anh, Pháp.
Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
3. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Thủ đô Pê-tơ-rô-grat.
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật trong nội dung của Hội nghị I an ta của các nước Anh, Mĩ, Liên Xô được xem là:
4. mục tiêu quan trọng cấp bách.
Tại sao tại hiệp định Sơ bộ Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do nhưng đến hiệp định Giơ ne vơ Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập?
1. Giành thắng lợi quân sự quyết định trên chiến trường
Trước chiến tranh thế giới thứ hai đa số các quốc gia Đông Nam Á là thuộc địa:
4. Mĩ, Hà Lan, Pháp.
Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
4. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp – Nhật và phong kiến, đưa nhân dân nắm chính quyền.
Bài học kinh nghiệm gì từ Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 được rút ra cho cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945?
1. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Quốc gia nào được coi là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
3. Mêxicô.
Kế hoạch Đơ Lát đơ Tatxinhi ra đời là kết quả của:
2. sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Đâu không phải là nhận xét đúng về đặc điểm kinh tế của Mỹ và Nhật Bản trong thập niên 90 của thế kỷ XX?
2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, GDP dẫn đầu thế giới.
Theo nội dung của hiệp định Giơnevơ , các nước tham dự hội nghị phải:
1. cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập ba nước Đông Dương.
Lực lượng tham gia trong phong trào 1936-1939 chủ yếu là:
1. Mọi lực lượng yêu nước dân chủ và tiến bộ.
Tháng 8/1975, Định ước Henxinki được kí kết giữa các nước châu Âu và các quốc gia nào?
4. Canada - Hà Lan.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931 nó chứng tỏ sự phát triển phong trào một bước so với phong trào dân tộc dân chủ trước năm 1930 về mặt:5
4. đường lối cách mạng.
Mặt trận nào có vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám 1945?
4. Mặt trận Liên Việt.
Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, tổ chức Asean chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
4. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 – 3 – 1945) là:
2. đế quốc Pháp và tay sai.
Kết quả:
Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.