Combo Sách Con Đường Chuyển Hoá + Không Diệt Không Sinh Đừng Sợ Hãi (Bộ 2 Cuốn)
1. Con Đường Chuyển Hoá - Sa Môn Thích Pháp Hòa
NỘI DUNG CHÍNH
Sau khi quyển sách đầu tiên, Chia sẻ từ trái tim - 50 Bài giảng nhân quả thiết thực trong cuộc sống của Sa Môn Thích Pháp Hòa, được xuất bản và nhận được sự ủng hộ của đại chúng ở khắp nơi, chúng tôi thực hiện quyển sách tiếp theo, Con đường chuyển hoá - 50 Bài giảng về con đường chân chánh giúp chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, cũng là một tuyển tập từ các bài pháp thoại của thầy, nhưng ở góc độ tiếp cận Phật pháp nhiều hơn.
Trong quyển sách này, quý độc giả yêu mến thầy Thích Pháp Hòa qua những bài giảng của thầy trên YouTube và cả những độc giả muốn tìm hiểu sâu hơn về giáo lý của đức Phật có cơ hội tiếp cận với Phật pháp ở một góc nhìn chân phương, giản dị và khá đầy đủ thông qua những ví dụ và câu chuyện đời thường của thầy. Nhờ đó, những khái niệm thâm sâu nhưng vô cùng thiết yếu của giáo lý nhà Phật trở nên gần gũi và có khả năng ứng dụng được. Trong khi ngôn ngữ của giáo lý thường là rào cản thì những câu chuyện vui, những ví dụ gần với đời thường của thầy Thích Pháp Hòa lại có khả năng mang chúng ta đến gần hơn với các pháp môn tu tập, từ đó giúp chúng ta tìm thấy con đường an lạc và giải thoát cho chính mình.
VỀ TÁC GIẢ
Thầy Thích Pháp Hòa sinh năm 1974 tại Cần Thơ, trong một gia đình có hai con trai và thầy là con trưởng.
Cơ duyên của thầy với đạo Phật đã sớm bộc lộ từ khi thầy còn rất nhỏ. Vào năm bảy tuổi, thầy đòi mẹ dẫn vào một tịnh xá xin quy y và phát nguyện ăn chay, tụng kinh, thờ Phật. Tâm niệm xuất gia trong thầy cứ thế mỗi ngày một lớn. Năm mười hai tuổi, thầy và em trai cùng với mẹ của thầy sang Canada để đoàn tụ với cha của thầy.
Khi đặt chân đến thành phố Edmonton (Canada), thầy mới vỡ lẽ rằng nơi đây có rất ít người Việt và vì vậy cũng khó tìm thấy một ngôi chùa nào. Dù đối mặt với nhiều trở ngại, tâm bồ đề của thầy chẳng những không thối chuyển mà càng được củng cố mạnh mẽ hơn. Năm mười lăm tuổi, thầy chính thức xuất gia. Khi đó, tu viện Trúc Lâm tại Edmonton còn rất sơ khai.
Năm 1994, khi vừa tròn hai mươi tuổi, thầy được vị bổn sư gửi sang Làng Mai (Pháp) để thọ giới tỳ-kheo và đã được thiền sư Thích Nhất Hạnh trực tiếp truyền giới trong đại giới đàn Hương Tích. Tuy thời gian lưu lại tại Làng Mai ngắn ngủi (chỉ trong vòng một tháng) nhưng thầy đã tiếp nhận và học hỏi được rất nhiều. Từ đó, thầy có thể dung hòa những hình thức tu tập mới vào truyền thống mà thầy đang theo để ngày càng tăng tiến trong đạo. Sau khi nhận truyền đăng từ thiền sư Thích Nhất Hạnh vào năm 1999, thầy lại trở về Canada tiếp tục con đường hoằng pháp của mình. Đến năm 2006, sau một thời gian tu tập và giảng pháp, thầy được vị bổn sư tin cậy giao phó vai trò trụ trì Tu viện Trúc Lâm (tỉnh Alberta, Canada). Năm 2007, sau khi tu viện Tây Thiên được hoàn thành, thầy đảm nhiệm thêm trọng trách trụ trì tu viện Tây Thiên.
Với phong cách giản dị, gần gũi và khiêm cung và khả năng chuyển tải Phật pháp thâm sâu thành những cách thực hành gần gũi trong đời sống, thầy Thích Pháp Hòa nhận được sự yêu mến của đông đảo đại chúng thông qua những bài giảng pháp trên YouTube.
THÔNG TIN GIỚI THIỆU SÁCH
Trong Con đường chuyển hoá cũng gồm 50 bài giảng được tuyển chọn từ hàng trăm bài pháp thoại của thầy Thích Pháp Hòa. Ở quyển này, các bài có xu hướng đi sâu hơn vào giáo lý của đạo Phật và các pháp môn tu tập, nhưng quý độc giả sẽ vẫn dễ dàng tiếp nhận bởi cách tiếp cận Phật pháp giản dị và gần gũi của thầy.
50 bài giảng được chia thành năm phần.
Phần 1 – Con đường chân chánh
Phần 2 – Mười phương sen nở
Phần 3 – Sống trong hiện tại
Phần 4 – Muôn sự do tâm
Phần 5 – Người trí nhìn đời
Từ kho tàng kinh điển mênh mông của đạo Phật, thầy chắt lọc ra những nội dung cốt lõi, thiết thực nhất với đời sống con người và lý giải các khái niệm bằng những ngôn từ “thuần Việt”, đơn giản nhất có thể cùng với những ví dụ sống động, khiến cho mọi đối tượng người nghe đều có thể ứng dụng vào bản thân để tìm thấy con đường giải thoát ở mức độ phù hợp với mình.
Ở phần 1- Con đường chân chánh, cách tiếp cận của thầy khiến cho giáo lý và các phương pháp tu tập như Bát Chánh đạo, Tứ thần túc, Thất giác chi, v.v… trở nên dễ hiểu, thiết thực, và có thể áp dụng. Chúng ta nhận ra giáo lý nhà Phật không còn là những khái niệm, pháp môn xa vời.
Ở phần 2 – Mười phương sen nở, những người lâu nay thực hành thiền và chưa biết nhiều về Tịnh Độ hiểu được ý nghĩa thâm sâu của khái niệm cõi Tịnh độ, và họ cũng chợt nhận ra Thiền hay Tịnh cuối cùng đều đưa đến một chỗ, đó là sự an tịnh và giải thoát tuyệt đối. Và ở phần 3 – Sống trong hiện tại, người tu Tịnh Độ giờ đây hiểu thêm về pháp môn thiền. Họ cũng học được rằng nếu có thể kết hợp hai pháp môn này, việc tu tập của họ sẽ đạt được hiệu quả đáng kể.
Hai phần sau cùng là Muôn sự do tâm và Người trí nhìn đời. Có thể nói tu tâm và tu trí là hai mục đích cốt lõi của người tu theo đạo Phật – Làm sao để điều phục tâm và làm sao để trở thành người có trí tuệ. Người có trí thì thong dong tự tại trước “được” và “mất”, “thắng” và “thua”. Người có trí thì không buông lung theo bản ngã. Người có trí thì biết dung thông giữa đời sống thế gian và sự giải thoát rốt ráo. Người có trí thì có từ bi. Và người có trí thì điều phục được tâm.
Cũng như trong quyển Chia sẻ từ trái tim và trong mọi bài pháp thoại, thầy luôn khéo léo lồng ghép giáo lý của đạo Phật vào các câu chuyện kể, giúp người nghe liên hệ được tư tưởng thâm sâu của đạo Phật với những vấn đề thân thuộc trong cuộc sống của chính mình. Thầy luôn biết cách giải thích các khái niệm Phật học cao siêu theo một cách đơn giản nhất.
Bất luận giảng kinh nào, thầy cũng đều hướng Phật tử quay về gốc rễ của đạo Phật, hướng đến những điều cốt lõi, thiết yếu nhất, để người nghe không bị lạc lối trong mê cung của giáo lý, kinh luận.
Những người thường xuyên nghe các bài pháp thoại của thầy cũng như các độc giả của Con đường chuyển hoá hay Chia sẻ từ trái tim đều sẽ có thể cảm nhận được rằng bản thân thầy Thích Pháp Hòa phải có một quá trình tu tập, đọc, học hỏi và chiêm nghiệm sâu sắc thế nào thì mới có được sự hiểu biết, một phong thái dung dị và những bài giảng dễ tiếp nhận như thế.
QUOTES:
- Chuyển nghiệp là thay đổi một thói quen xấu.
- Đạo Phật không dạy chúng ta “khoanh tay chịu trận” nếu chẳng may chúng ta lỡ hình thành một thói quen xấu, mà đạo Phật dạy cho chúng ta cách chuyển nghiệp.
- Mình nói nhiều mà không đúng đâu vào đâu hết thì không bằng nói ít mà đúng.
- Giữ đạo không phải là giữ đạo Phật, giữ chùa, mà là giữ đạo tu của mình, giữ con đường của mình, để mình đi tới nơi tới chốn.
- Chánh niệm là trạng thái tĩnh lặng khi chúng ta nhận biết rõ ràng mọi điều đang diễn ra trong cuộc sống.
- Mình không nên răm rắp nghe theo chỉ vì đó là lời của Phật, mà mình phải tự kiểm nghiệm.
- Nếu đã chịu tu thì ngồi đâu cũng tu được.
- Nếu không thấy rõ pháp thì làm sao chúng ta ứng pháp một cách nhẹ nhàng, linh hoạt được?
- Ngay bây giờ, nếu chúng ta không bằng lòng được với Tịnh độ, với hạnh phúc mình đang có ở đây, thì chúng ta còn đợi đến bao giờ, còn đi tìm ở đâu nữa?
- Nếu tâm mình có Phật, mình sẽ giảm nghiệp. Bởi vì Phật là giác, mà giác là tỉnh, tỉnh là không mê.
- Đa số suy nghĩ của mình là vọng tưởng chứ không thật. Vì vậy, đức Phật dạy chúng ta nhiều cách để trị cái vọng tưởng của mình.
- Mình tu tập là phải đi đến chỗ tự tại và giải thoát.
- Cuộc đời này có khổ thì cũng có vui, và khổ hay vui cũng do mình.
- Trong cuộc sống của chúng ta, dù là việc lớn hay việc nhỏ, chúng ta đều cần cả hai lực, tự lực và tha lực, tức là sự trợ giúp của người khác.
- Đạo lý mà Phật trao truyền cho mình chính là Tục đế và Chân đế. Người nào nương tựa được và thấu suốt được cả hai đạo lý thì người đó có Niết bàn, có an lạc ngay trong đời này.
- Chánh niệm trong cuộc sống có nghĩa là chúng ta có đủ khả năng sống an ổn trong những giây phút hiện tại. Do đó, sự thực tập chánh niệm trong đạo Phật là việc quan trọng nhất.
- Có thêm một chút chánh niệm, mọi việc sẽ khác, sẽ đẹp hơn, hay hơn, ngon hơn, v.v…, còn không có chánh niệm thì cũng đâu có sao, mọi thứ chỉ dở hơn một chút, xấu đi một chút thôi.
- Cái gì đến rồi cũng sẽ qua, cho nên khổ có đến rồi khổ cũng sẽ qua.
- Nếu mình muốn tu tập thì trước hết, mình phải hiểu tâm của mình thế nào. Cũng giống như khi mình bệnh, mình phải biết mình bệnh gì thì mới tìm thuốc để uống được.
- Thật ra trong cuộc sống, không có gì ngoài tâm, và chỉ cần tâm an lạc là mọi việc sẽ bình an
2. Không Diệt Không Sinh Đừng Sợ Hãi
Nhiều người trong chúng ta tin rằng cuộc đời của ta bắt đầu từ lúc chào đời và kết thúc khi ta chết. Chúng ta tin rằng chúng ta tới từ cái Không, nên khi chết chúng ta cũng không còn lại gì hết. Và chúng ta lo lắng vì sẽ trở thành hư vô.
Bụt có cái hiểu rất khác về cuộc đời. Ngài hiểu rằng sống và chết chỉ là những ý niệm không có thực. Coi đó là sự thực, chính là nguyên do gây cho chúng ta khổ não. Bụt dạy không có sinh, không có diệt, không tới cũng không đi, không giống nhau cũng không khác nhau, không có cái ngã thường hằng cũng không có hư vô. Chúng ta thì coi là Có hết mọi thứ. Khi chúng ta hiểu rằng mình không bị hủy diệt thì chúng ta không còn lo sợ. Đó là sự giải thoát. Chúng ta có thể an hưởng và thưởng thức đời sống một cách mới mẻ.
Không diệt Không sinh Đừng sợ hãi là tựa sách được Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết nên dựa trên kinh nghiệm của chính mình. Ở đó, Thầy Nhất Hạnh đã đưa ra một thay thế đáng ngạc nhiên cho hai triết lý trái ngược nhau về vĩnh cửu và hư không: “Tự muôn đời tôi vẫn tự do. Tử sinh chỉ là cửa ngõ ra vào, tử sinh là trò chơi cút bắt. Tôi chưa bao giờ từng sinh cũng chưa bao giờ từng diệt” và “Nỗi khổ lớn nhất của chúng ta là ý niệm về đến-đi, lui-tới.”
Được lặp đi lặp lại nhiều lần, Thầy khuyên chúng ta thực tập nhìn sâu để chúng ta hiểu được và tự mình nếm được sự tự do của con đường chính giữa, không bị kẹt vào cả hai ý niệm của vĩnh cửu và hư không. Là một thi sĩ nên khi giải thích về các sự trái ngược trong đời sống, Thầy đã nhẹ nhàng vén bức màn vô minh ảo tưởng dùm chúng ta, cho phép chúng ta (có lẽ lần đầu tiên trong đời) được biết rằng sự kinh hoàng về cái chết chỉ có nguyên nhân là các ý niệm và hiểu biết sai lầm của chính mình mà thôi.
Tri kiến về sống, chết của Thầy vô cùng vi tế và đẹp đẽ. Cũng như những điều vi tế, đẹp đẽ khác, cách thưởng thức hay nhất là thiền quán trong thinh lặng. Lòng nhân hậu và từ bi phát xuất từ suối nguồn thâm tuệ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh là một loại thuốc chữa lành những vết thương trong trái tim chúng ta.
1. Con Đường Chuyển Hoá - Sa Môn Thích Pháp Hòa
2. Không Diệt Không Sinh Đừng Sợ Hãi (Tái Bản 2022)
Combo Sách Con Đường Chuyển Hoá + Chia Sẻ Từ Trái Tim (Bộ 2 Cuốn)
1. Con Đường Chuyển Hoá - Sa Môn Thích Pháp Hòa
NỘI DUNG CHÍNH
Sau khi quyển sách đầu tiên, Chia sẻ từ trái tim - 50 Bài giảng nhân quả thiết thực trong cuộc sống của Sa Môn Thích Pháp Hòa, được xuất bản và nhận được sự ủng hộ của đại chúng ở khắp nơi, chúng tôi thực hiện quyển sách tiếp theo, Con đường chuyển hoá - 50 Bài giảng về con đường chân chánh giúp chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, cũng là một tuyển tập từ các bài pháp thoại của thầy, nhưng ở góc độ tiếp cận Phật pháp nhiều hơn.
Trong quyển sách này, quý độc giả yêu mến thầy Thích Pháp Hòa qua những bài giảng của thầy trên YouTube và cả những độc giả muốn tìm hiểu sâu hơn về giáo lý của đức Phật có cơ hội tiếp cận với Phật pháp ở một góc nhìn chân phương, giản dị và khá đầy đủ thông qua những ví dụ và câu chuyện đời thường của thầy. Nhờ đó, những khái niệm thâm sâu nhưng vô cùng thiết yếu của giáo lý nhà Phật trở nên gần gũi và có khả năng ứng dụng được. Trong khi ngôn ngữ của giáo lý thường là rào cản thì những câu chuyện vui, những ví dụ gần với đời thường của thầy Thích Pháp Hòa lại có khả năng mang chúng ta đến gần hơn với các pháp môn tu tập, từ đó giúp chúng ta tìm thấy con đường an lạc và giải thoát cho chính mình.
VỀ TÁC GIẢ
Thầy Thích Pháp Hòa sinh năm 1974 tại Cần Thơ, trong một gia đình có hai con trai và thầy là con trưởng.
Cơ duyên của thầy với đạo Phật đã sớm bộc lộ từ khi thầy còn rất nhỏ. Vào năm bảy tuổi, thầy đòi mẹ dẫn vào một tịnh xá xin quy y và phát nguyện ăn chay, tụng kinh, thờ Phật. Tâm niệm xuất gia trong thầy cứ thế mỗi ngày một lớn. Năm mười hai tuổi, thầy và em trai cùng với mẹ của thầy sang Canada để đoàn tụ với cha của thầy.
Khi đặt chân đến thành phố Edmonton (Canada), thầy mới vỡ lẽ rằng nơi đây có rất ít người Việt và vì vậy cũng khó tìm thấy một ngôi chùa nào. Dù đối mặt với nhiều trở ngại, tâm bồ đề của thầy chẳng những không thối chuyển mà càng được củng cố mạnh mẽ hơn. Năm mười lăm tuổi, thầy chính thức xuất gia. Khi đó, tu viện Trúc Lâm tại Edmonton còn rất sơ khai.
Năm 1994, khi vừa tròn hai mươi tuổi, thầy được vị bổn sư gửi sang Làng Mai (Pháp) để thọ giới tỳ-kheo và đã được thiền sư Thích Nhất Hạnh trực tiếp truyền giới trong đại giới đàn Hương Tích. Tuy thời gian lưu lại tại Làng Mai ngắn ngủi (chỉ trong vòng một tháng) nhưng thầy đã tiếp nhận và học hỏi được rất nhiều. Từ đó, thầy có thể dung hòa những hình thức tu tập mới vào truyền thống mà thầy đang theo để ngày càng tăng tiến trong đạo. Sau khi nhận truyền đăng từ thiền sư Thích Nhất Hạnh vào năm 1999, thầy lại trở về Canada tiếp tục con đường hoằng pháp của mình. Đến năm 2006, sau một thời gian tu tập và giảng pháp, thầy được vị bổn sư tin cậy giao phó vai trò trụ trì Tu viện Trúc Lâm (tỉnh Alberta, Canada). Năm 2007, sau khi tu viện Tây Thiên được hoàn thành, thầy đảm nhiệm thêm trọng trách trụ trì tu viện Tây Thiên.
Với phong cách giản dị, gần gũi và khiêm cung và khả năng chuyển tải Phật pháp thâm sâu thành những cách thực hành gần gũi trong đời sống, thầy Thích Pháp Hòa nhận được sự yêu mến của đông đảo đại chúng thông qua những bài giảng pháp trên YouTube.
THÔNG TIN GIỚI THIỆU SÁCH
Trong Con đường chuyển hoá cũng gồm 50 bài giảng được tuyển chọn từ hàng trăm bài pháp thoại của thầy Thích Pháp Hòa. Ở quyển này, các bài có xu hướng đi sâu hơn vào giáo lý của đạo Phật và các pháp môn tu tập, nhưng quý độc giả sẽ vẫn dễ dàng tiếp nhận bởi cách tiếp cận Phật pháp giản dị và gần gũi của thầy.
50 bài giảng được chia thành năm phần.
Phần 1 – Con đường chân chánh
Phần 2 – Mười phương sen nở
Phần 3 – Sống trong hiện tại
Phần 4 – Muôn sự do tâm
Phần 5 – Người trí nhìn đời
Từ kho tàng kinh điển mênh mông của đạo Phật, thầy chắt lọc ra những nội dung cốt lõi, thiết thực nhất với đời sống con người và lý giải các khái niệm bằng những ngôn từ “thuần Việt”, đơn giản nhất có thể cùng với những ví dụ sống động, khiến cho mọi đối tượng người nghe đều có thể ứng dụng vào bản thân để tìm thấy con đường giải thoát ở mức độ phù hợp với mình.
Ở phần 1- Con đường chân chánh, cách tiếp cận của thầy khiến cho giáo lý và các phương pháp tu tập như Bát Chánh đạo, Tứ thần túc, Thất giác chi, v.v… trở nên dễ hiểu, thiết thực, và có thể áp dụng. Chúng ta nhận ra giáo lý nhà Phật không còn là những khái niệm, pháp môn xa vời.
Ở phần 2 – Mười phương sen nở, những người lâu nay thực hành thiền và chưa biết nhiều về Tịnh Độ hiểu được ý nghĩa thâm sâu của khái niệm cõi Tịnh độ, và họ cũng chợt nhận ra Thiền hay Tịnh cuối cùng đều đưa đến một chỗ, đó là sự an tịnh và giải thoát tuyệt đối. Và ở phần 3 – Sống trong hiện tại, người tu Tịnh Độ giờ đây hiểu thêm về pháp môn thiền. Họ cũng học được rằng nếu có thể kết hợp hai pháp môn này, việc tu tập của họ sẽ đạt được hiệu quả đáng kể.
Hai phần sau cùng là Muôn sự do tâm và Người trí nhìn đời. Có thể nói tu tâm và tu trí là hai mục đích cốt lõi của người tu theo đạo Phật – Làm sao để điều phục tâm và làm sao để trở thành người có trí tuệ. Người có trí thì thong dong tự tại trước “được” và “mất”, “thắng” và “thua”. Người có trí thì không buông lung theo bản ngã. Người có trí thì biết dung thông giữa đời sống thế gian và sự giải thoát rốt ráo. Người có trí thì có từ bi. Và người có trí thì điều phục được tâm.
Cũng như trong quyển Chia sẻ từ trái tim và trong mọi bài pháp thoại, thầy luôn khéo léo lồng ghép giáo lý của đạo Phật vào các câu chuyện kể, giúp người nghe liên hệ được tư tưởng thâm sâu của đạo Phật với những vấn đề thân thuộc trong cuộc sống của chính mình. Thầy luôn biết cách giải thích các khái niệm Phật học cao siêu theo một cách đơn giản nhất.
Bất luận giảng kinh nào, thầy cũng đều hướng Phật tử quay về gốc rễ của đạo Phật, hướng đến những điều cốt lõi, thiết yếu nhất, để người nghe không bị lạc lối trong mê cung của giáo lý, kinh luận.
Những người thường xuyên nghe các bài pháp thoại của thầy cũng như các độc giả của Con đường chuyển hoá hay Chia sẻ từ trái tim đều sẽ có thể cảm nhận được rằng bản thân thầy Thích Pháp Hòa phải có một quá trình tu tập, đọc, học hỏi và chiêm nghiệm sâu sắc thế nào thì mới có được sự hiểu biết, một phong thái dung dị và những bài giảng dễ tiếp nhận như thế.
QUOTES:
- Chuyển nghiệp là thay đổi một thói quen xấu.
- Đạo Phật không dạy chúng ta “khoanh tay chịu trận” nếu chẳng may chúng ta lỡ hình thành một thói quen xấu, mà đạo Phật dạy cho chúng ta cách chuyển nghiệp.
- Mình nói nhiều mà không đúng đâu vào đâu hết thì không bằng nói ít mà đúng.
- Giữ đạo không phải là giữ đạo Phật, giữ chùa, mà là giữ đạo tu của mình, giữ con đường của mình, để mình đi tới nơi tới chốn.
- Chánh niệm là trạng thái tĩnh lặng khi chúng ta nhận biết rõ ràng mọi điều đang diễn ra trong cuộc sống.
- Mình không nên răm rắp nghe theo chỉ vì đó là lời của Phật, mà mình phải tự kiểm nghiệm.
- Nếu đã chịu tu thì ngồi đâu cũng tu được.
- Nếu không thấy rõ pháp thì làm sao chúng ta ứng pháp một cách nhẹ nhàng, linh hoạt được?
- Ngay bây giờ, nếu chúng ta không bằng lòng được với Tịnh độ, với hạnh phúc mình đang có ở đây, thì chúng ta còn đợi đến bao giờ, còn đi tìm ở đâu nữa?
- Nếu tâm mình có Phật, mình sẽ giảm nghiệp. Bởi vì Phật là giác, mà giác là tỉnh, tỉnh là không mê.
- Đa số suy nghĩ của mình là vọng tưởng chứ không thật. Vì vậy, đức Phật dạy chúng ta nhiều cách để trị cái vọng tưởng của mình.
- Mình tu tập là phải đi đến chỗ tự tại và giải thoát.
- Cuộc đời này có khổ thì cũng có vui, và khổ hay vui cũng do mình.
- Trong cuộc sống của chúng ta, dù là việc lớn hay việc nhỏ, chúng ta đều cần cả hai lực, tự lực và tha lực, tức là sự trợ giúp của người khác.
- Đạo lý mà Phật trao truyền cho mình chính là Tục đế và Chân đế. Người nào nương tựa được và thấu suốt được cả hai đạo lý thì người đó có Niết bàn, có an lạc ngay trong đời này.
- Chánh niệm trong cuộc sống có nghĩa là chúng ta có đủ khả năng sống an ổn trong những giây phút hiện tại. Do đó, sự thực tập chánh niệm trong đạo Phật là việc quan trọng nhất.
- Có thêm một chút chánh niệm, mọi việc sẽ khác, sẽ đẹp hơn, hay hơn, ngon hơn, v.v…, còn không có chánh niệm thì cũng đâu có sao, mọi thứ chỉ dở hơn một chút, xấu đi một chút thôi.
- Cái gì đến rồi cũng sẽ qua, cho nên khổ có đến rồi khổ cũng sẽ qua.
- Nếu mình muốn tu tập thì trước hết, mình phải hiểu tâm của mình thế nào. Cũng giống như khi mình bệnh, mình phải biết mình bệnh gì thì mới tìm thuốc để uống được.
- Thật ra trong cuộc sống, không có gì ngoài tâm, và chỉ cần tâm an lạc là mọi việc sẽ bình an
2. Chia Sẻ Từ Trái Tim
Chia sẻ từ trái tim là một tuyển tập từ hàng trăm bài pháp thoại của Sa Môn Thích Pháp Hòa, được sắp xếp theo các chủ đề nhằm hệ thống lại những khái niệm, tư tưởng căn bản của đạo Phật qua lời giảng gần gũi của thầy, để mỗi người chúng ta có thể đưa vào áp dụng trong chính cuộc sống hằng ngày của mình.
Trong quyển sách này, quý vị sẽ được tiếp cận Nhân Quả theo một cách giản dị qua những câu chuyện đời thường của thầy Thích Pháp Hòa. Trong khi ngôn ngữ của giáo lý thường là rào cản thì những câu chuyện vui, những ví dụ gần gũi lại có khả năng mang chúng ta đến gần hơn với sự thật của đời sống. Những lời chia sẻ và câu chuyện của thầy Pháp Hòa về các mối quan hệ và cách ứng xử trong xã hội như cha mẹ - con cái, vợ - chồng, thầy - trò, bạn bè, v.v… cũng được ban biên tập tuyển chọn và giới thiệu đến quý bạn đọc. Thông qua đó, chúng ta thấy được “Phật pháp tại thế gian, bất ly thế gian giác” – Phật pháp không ở đâu xa ngoài đời sống thế gian.
VỀ TÁC GIẢ
Thầy Thích Pháp Hòa sinh năm 1974 tại Cần Thơ, trong một gia đình có hai con trai và thầy là con trưởng.
Cơ duyên của thầy với đạo Phật đã sớm bộc lộ từ khi thầy còn rất nhỏ. Vào năm bảy tuổi, thầy đòi mẹ dẫn vào một tịnh xá xin quy y và phát nguyện ăn chay, tụng kinh, thờ Phật. Tâm niệm xuất gia trong thầy cứ thế mỗi ngày một lớn. Năm mười hai tuổi, thầy và em trai cùng với mẹ của thầy sang Canada để đoàn tụ với cha của thầy.
Khi đặt chân đến thành phố Edmonton (Canada), thầy mới vỡ lẽ rằng nơi đây có rất ít người Việt và vì vậy cũng khó tìm thấy một ngôi chùa nào. Dù đối mặt với nhiều trở ngại, tâm bồ đề của thầy chẳng những không thối chuyển mà càng được củng cố mạnh mẽ hơn. Năm mười lăm tuổi, thầy chính thức xuất gia. Khi đó, tu viện Trúc Lâm tại Edmonton còn rất sơ khai.
Năm 1994, khi vừa tròn hai mươi tuổi, thầy được vị bổn sư gửi sang Làng Mai (Pháp) để thọ giới tỳ-kheo và đã được thiền sư Thích Nhất Hạnh trực tiếp truyền giới trong đại giới đàn Hương Tích. Tuy thời gian lưu lại tại Làng Mai ngắn ngủi (chỉ trong vòng một tháng) nhưng thầy đã tiếp nhận và học hỏi được rất nhiều. Từ đó, thầy có thể dung hòa những hình thức tu tập mới vào truyền thống mà thầy đang theo để ngày càng tăng tiến trong đạo. Sau khi nhận truyền đăng từ thiền sư Thích Nhất Hạnh vào năm 1999, thầy lại trở về Canada tiếp tục con đường hoằng pháp của mình. Đến năm 2006, sau một thời gian tu tập và giảng pháp, thầy được vị bổn sư tin cậy giao phó vai trò trụ trì Tu viện Trúc Lâm (tỉnh Alberta, Canada). Năm 2007, sau khi tu viện Tây Thiên được hoàn thành, thầy đảm nhiệm thêm trọng trách trụ trì tu viện Tây Thiên.
Với phong cách giản dị, gần gũi và khiêm cung và khả năng chuyển tải Phật pháp thâm sâu thành những cách thực hành gần gũi trong đời sống, thầy Thích Pháp Hòa nhận được sự yêu mến của đông đảo đại chúng thông qua những bài giảng pháp trên YouTube. Thầy là một minh chứng cho thấy rằng những vị chân tu vẫn có thể chinh phục lòng người theo cách “hữu xạ tự nhiên hương”.
THÔNG TIN SÁCH
1.Trong bức tranh Phật giáo ngày nay, thầy Thích Pháp Hòa vụt sáng như một hiện tượng hiếm có. Thầy chiếm được trọn vẹn tình cảm của Phật tử không chỉ ở hải ngoại mà cả tại quê nhà Việt Nam. Sự yêu mến mà Phật tử khắp nơi dành cho thầy Thích Pháp Hòa là một minh chứng cho thấy rằng những vị chân tu vẫn có thể chinh phục lòng người theo cách “hữu xạ tự nhiên hương”.
2. Điểm đáng quý ở thầy là sự dung dị, gần gũi và khiêm cung – những phẩm chất hiếm có trong thế giới hiện đại ngày nay.
3. Một trong những lý do tại sao những lời giảng của thầy Thích Pháp Hòa được đông đảo đại chúng đón nhận và dễ đi vào lòng người là thầy dùng thân giáo nhiều hơn khẩu giáo: phong thái nhẹ nhàng, hòa ái, giản dị cũng như cách ứng xử trong mọi tình huống của thầy chính là bài pháp vô ngôn có uy lực nhất đối với Phật tử gần xa cũng như các đệ tử thân cận với thầy.
4. Một lý do khác là thầy có một lối tiếp cận rất riêng, không lẫn với vị giảng sư nào: thầy thường bắt đầu bài pháp thoại bằng cách kể chuyện. Đó có thể là một câu chuyện trong đời tu của thầy, hoặc những sinh hoạt thường nhật trong chùa, hoặc một vấn đề của một vị Phật tử mà thầy có duyên gặp gỡ và giải quyết khúc mắc cho họ. Lối kể chuyện của thầy rất dung dị pha một chút hóm hỉnh với chất giọng Nam bộ, khiến cho nhiều đối tượng người nghe cảm thấy Phật pháp trở nên gần gũi, dễ tiếp cận. Thầy khéo léo lồng ghép giáo lý của đạo Phật vào các câu chuyện kể, giúp người nghe liên hệ được tư tưởng thâm sâu của đạo Phật với những vấn đề thân thuộc trong cuộc sống của chính mình. Thầy luôn biết cách giải thích các khái niệm Phật học cao siêu theo một cách đơn giản nhất.
5. Không chỉ uyên bác về kinh điển Đại thừa, thầy còn kết hợp những hiểu biết đó với tư tưởng của Nguyên thủy nhằm bổ khuyết và làm cho giáo pháp của đức Phật càng được sáng tỏ hơn. Cho nên, bất luận giảng kinh nào, thầy cũng đều hướng Phật tử quay về gốc rễ của đạo Phật để không bị lạc lối trong mê cung của giáo lý, kinh luận.
6. Trong cuộc sống thường nhật, thầy luôn tỏa ra sự hoan hỉ, giản dị và từ bi không chỉ với đại chúng mà cả với những vị đệ tử trong chùa. Và người nghe cảm nhận rõ điều này thông qua những câu chuyện thầy kể.
QUOTES:
1. Chính vì lạc quan nên đạo Phật dám chỉ thẳng vào cái mà con người sợ hãi – Khổ.
2. Một người cần có tâm độ lượng để có thành tựu trong mọi việc. Nhưng nếu muốn có được tâm độ lượng đó, mình phải có tầm nhìn, tư duy, ăn nói, v.v…
3. Không phải mình nói chỉ sống với hiện tại có nghĩa là mình xả láng. Phải chánh niệm với hiện tại, chánh niệm với quá khứ và chánh niệm với tương lai.
4. Hôm nào có mây, có nắng, có trăng, mình hãy tiếp nhận nó, hãy nhìn kỹ nó để đem những hình ảnh đẹp đó vào trong tâm mình. Để hôm nào, dù không có trăng, không có nắng, khi mình bước ra thềm ngồi, trong lòng mình vẫn có ánh trăng soi.
5. Khi một người đang giận, họ sẽ không muốn nghe mình nói. Cho nên đừng nên nói gì hết, chỉ im lặng thôi.
6. Tu theo Phật có nghĩa là làm sao cho tâm của mình mỗi ngày mỗi sáng lên. Và tâm có tĩnh thì mới sáng và nhận ra.
7. Sống đơn giản cũng là cách mình nói lên lòng tri ân của mình.
8. Vợ chồng thương nhau, nhưng mới hiểu nhau một phần thôi, chưa hiểu hết đâu. Càng sống với nhau thì cái thương, cái hiểu, cái cần hiểu mới bắt đầu lớn ra.
9. Khi thấy xung quanh mình đều là người ơn, chúng ta hành động nhẹ nhàng hơn, nói năng nhẹ nhàng hơn, suy nghĩ cũng nhẹ nhàng hơn.
10. Với người đời, mình không cần phải nói hay thể hiện ra. Mình cứ làm, cứ sống đi, tự động mọi người sẽ ghi nhận.
11. Chúng ta có quá nhiều nhu cầu, mà nhu cầu nhiều chừng nào thì nhân họa, thiên tai nhiều chừng nấy.
12. Nếu biết mình có phước, chúng ta phải dụng phước chứ đừng hao phí phước.
13. Nếu muốn dưỡng dục con, bản thân mình phải dưỡng trên ba phương diện thân, khẩu, ý.
14. Phật đạo chính là những đạo chúng ta đang theo. Đạo làm chồng, đạo làm cha, đạo làm mẹ, đạo làm con, v.v…
15. Tu càng lâu, sống càng lâu, mình càng phải nhỏ lại. Tu càng cao mà ngã càng lớn là tu sai rồi.
1. Con Đường Chuyển Hoá - Sa Môn Thích Pháp Hòa
2. Chia Sẻ Từ Trái Tim (Thích Pháp Hòa)
Con Đường Chuyển Hoá - Sa Môn Thích Pháp Hòa
NỘI DUNG CHÍNH
Sau khi quyển sách đầu tiên, Chia sẻ từ trái tim - 50 Bài giảng nhân quả thiết thực trong cuộc sống của Sa Môn Thích Pháp Hòa, được xuất bản và nhận được sự ủng hộ của đại chúng ở khắp nơi, chúng tôi thực hiện quyển sách tiếp theo, Con đường chuyển hoá - 50 Bài giảng về con đường chân chánh giúp chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, cũng là một tuyển tập từ các bài pháp thoại của thầy, nhưng ở góc độ tiếp cận Phật pháp nhiều hơn.
Trong quyển sách này, quý độc giả yêu mến thầy Thích Pháp Hòa qua những bài giảng của thầy trên YouTube và cả những độc giả muốn tìm hiểu sâu hơn về giáo lý của đức Phật có cơ hội tiếp cận với Phật pháp ở một góc nhìn chân phương, giản dị và khá đầy đủ thông qua những ví dụ và câu chuyện đời thường của thầy. Nhờ đó, những khái niệm thâm sâu nhưng vô cùng thiết yếu của giáo lý nhà Phật trở nên gần gũi và có khả năng ứng dụng được. Trong khi ngôn ngữ của giáo lý thường là rào cản thì những câu chuyện vui, những ví dụ gần với đời thường của thầy Thích Pháp Hòa lại có khả năng mang chúng ta đến gần hơn với các pháp môn tu tập, từ đó giúp chúng ta tìm thấy con đường an lạc và giải thoát cho chính mình.
VỀ TÁC GIẢ
Thầy Thích Pháp Hòa sinh năm 1974 tại Cần Thơ, trong một gia đình có hai con trai và thầy là con trưởng.
Cơ duyên của thầy với đạo Phật đã sớm bộc lộ từ khi thầy còn rất nhỏ. Vào năm bảy tuổi, thầy đòi mẹ dẫn vào một tịnh xá xin quy y và phát nguyện ăn chay, tụng kinh, thờ Phật. Tâm niệm xuất gia trong thầy cứ thế mỗi ngày một lớn. Năm mười hai tuổi, thầy và em trai cùng với mẹ của thầy sang Canada để đoàn tụ với cha của thầy.
Khi đặt chân đến thành phố Edmonton (Canada), thầy mới vỡ lẽ rằng nơi đây có rất ít người Việt và vì vậy cũng khó tìm thấy một ngôi chùa nào. Dù đối mặt với nhiều trở ngại, tâm bồ đề của thầy chẳng những không thối chuyển mà càng được củng cố mạnh mẽ hơn. Năm mười lăm tuổi, thầy chính thức xuất gia. Khi đó, tu viện Trúc Lâm tại Edmonton còn rất sơ khai.
Năm 1994, khi vừa tròn hai mươi tuổi, thầy được vị bổn sư gửi sang Làng Mai (Pháp) để thọ giới tỳ-kheo và đã được thiền sư Thích Nhất Hạnh trực tiếp truyền giới trong đại giới đàn Hương Tích. Tuy thời gian lưu lại tại Làng Mai ngắn ngủi (chỉ trong vòng một tháng) nhưng thầy đã tiếp nhận và học hỏi được rất nhiều. Từ đó, thầy có thể dung hòa những hình thức tu tập mới vào truyền thống mà thầy đang theo để ngày càng tăng tiến trong đạo. Sau khi nhận truyền đăng từ thiền sư Thích Nhất Hạnh vào năm 1999, thầy lại trở về Canada tiếp tục con đường hoằng pháp của mình. Đến năm 2006, sau một thời gian tu tập và giảng pháp, thầy được vị bổn sư tin cậy giao phó vai trò trụ trì Tu viện Trúc Lâm (tỉnh Alberta, Canada). Năm 2007, sau khi tu viện Tây Thiên được hoàn thành, thầy đảm nhiệm thêm trọng trách trụ trì tu viện Tây Thiên.
Với phong cách giản dị, gần gũi và khiêm cung và khả năng chuyển tải Phật pháp thâm sâu thành những cách thực hành gần gũi trong đời sống, thầy Thích Pháp Hòa nhận được sự yêu mến của đông đảo đại chúng thông qua những bài giảng pháp trên YouTube.
THÔNG TIN GIỚI THIỆU SÁCH
Trong Con đường chuyển hoá cũng gồm 50 bài giảng được tuyển chọn từ hàng trăm bài pháp thoại của thầy Thích Pháp Hòa. Ở quyển này, các bài có xu hướng đi sâu hơn vào giáo lý của đạo Phật và các pháp môn tu tập, nhưng quý độc giả sẽ vẫn dễ dàng tiếp nhận bởi cách tiếp cận Phật pháp giản dị và gần gũi của thầy.
50 bài giảng được chia thành năm phần.
Phần 1 – Con đường chân chánh
Phần 2 – Mười phương sen nở
Phần 3 – Sống trong hiện tại
Phần 4 – Muôn sự do tâm
Phần 5 – Người trí nhìn đời
Từ kho tàng kinh điển mênh mông của đạo Phật, thầy chắt lọc ra những nội dung cốt lõi, thiết thực nhất với đời sống con người và lý giải các khái niệm bằng những ngôn từ “thuần Việt”, đơn giản nhất có thể cùng với những ví dụ sống động, khiến cho mọi đối tượng người nghe đều có thể ứng dụng vào bản thân để tìm thấy con đường giải thoát ở mức độ phù hợp với mình.
Ở phần 1- Con đường chân chánh, cách tiếp cận của thầy khiến cho giáo lý và các phương pháp tu tập như Bát Chánh đạo, Tứ thần túc, Thất giác chi, v.v… trở nên dễ hiểu, thiết thực, và có thể áp dụng. Chúng ta nhận ra giáo lý nhà Phật không còn là những khái niệm, pháp môn xa vời.
Ở phần 2 – Mười phương sen nở, những người lâu nay thực hành thiền và chưa biết nhiều về Tịnh Độ hiểu được ý nghĩa thâm sâu của khái niệm cõi Tịnh độ, và họ cũng chợt nhận ra Thiền hay Tịnh cuối cùng đều đưa đến một chỗ, đó là sự an tịnh và giải thoát tuyệt đối. Và ở phần 3 – Sống trong hiện tại, người tu Tịnh Độ giờ đây hiểu thêm về pháp môn thiền. Họ cũng học được rằng nếu có thể kết hợp hai pháp môn này, việc tu tập của họ sẽ đạt được hiệu quả đáng kể.
Hai phần sau cùng là Muôn sự do tâm và Người trí nhìn đời. Có thể nói tu tâm và tu trí là hai mục đích cốt lõi của người tu theo đạo Phật – Làm sao để điều phục tâm và làm sao để trở thành người có trí tuệ. Người có trí thì thong dong tự tại trước “được” và “mất”, “thắng” và “thua”. Người có trí thì không buông lung theo bản ngã. Người có trí thì biết dung thông giữa đời sống thế gian và sự giải thoát rốt ráo. Người có trí thì có từ bi. Và người có trí thì điều phục được tâm.
Cũng như trong quyển Chia sẻ từ trái tim và trong mọi bài pháp thoại, thầy luôn khéo léo lồng ghép giáo lý của đạo Phật vào các câu chuyện kể, giúp người nghe liên hệ được tư tưởng thâm sâu của đạo Phật với những vấn đề thân thuộc trong cuộc sống của chính mình. Thầy luôn biết cách giải thích các khái niệm Phật học cao siêu theo một cách đơn giản nhất.
Bất luận giảng kinh nào, thầy cũng đều hướng Phật tử quay về gốc rễ của đạo Phật, hướng đến những điều cốt lõi, thiết yếu nhất, để người nghe không bị lạc lối trong mê cung của giáo lý, kinh luận.
Những người thường xuyên nghe các bài pháp thoại của thầy cũng như các độc giả của Con đường chuyển hoá hay Chia sẻ từ trái tim đều sẽ có thể cảm nhận được rằng bản thân thầy Thích Pháp Hòa phải có một quá trình tu tập, đọc, học hỏi và chiêm nghiệm sâu sắc thế nào thì mới có được sự hiểu biết, một phong thái dung dị và những bài giảng dễ tiếp nhận như thế.
QUOTES:
- Chuyển nghiệp là thay đổi một thói quen xấu.
- Đạo Phật không dạy chúng ta “khoanh tay chịu trận” nếu chẳng may chúng ta lỡ hình thành một thói quen xấu, mà đạo Phật dạy cho chúng ta cách chuyển nghiệp.
- Mình nói nhiều mà không đúng đâu vào đâu hết thì không bằng nói ít mà đúng.
- Giữ đạo không phải là giữ đạo Phật, giữ chùa, mà là giữ đạo tu của mình, giữ con đường của mình, để mình đi tới nơi tới chốn.
- Chánh niệm là trạng thái tĩnh lặng khi chúng ta nhận biết rõ ràng mọi điều đang diễn ra trong cuộc sống.
- Mình không nên răm rắp nghe theo chỉ vì đó là lời của Phật, mà mình phải tự kiểm nghiệm.
- Nếu đã chịu tu thì ngồi đâu cũng tu được.
- Nếu không thấy rõ pháp thì làm sao chúng ta ứng pháp một cách nhẹ nhàng, linh hoạt được?
- Ngay bây giờ, nếu chúng ta không bằng lòng được với Tịnh độ, với hạnh phúc mình đang có ở đây, thì chúng ta còn đợi đến bao giờ, còn đi tìm ở đâu nữa?
- Nếu tâm mình có Phật, mình sẽ giảm nghiệp. Bởi vì Phật là giác, mà giác là tỉnh, tỉnh là không mê.
- Đa số suy nghĩ của mình là vọng tưởng chứ không thật. Vì vậy, đức Phật dạy chúng ta nhiều cách để trị cái vọng tưởng của mình.
- Mình tu tập là phải đi đến chỗ tự tại và giải thoát.
- Cuộc đời này có khổ thì cũng có vui, và khổ hay vui cũng do mình.
- Trong cuộc sống của chúng ta, dù là việc lớn hay việc nhỏ, chúng ta đều cần cả hai lực, tự lực và tha lực, tức là sự trợ giúp của người khác.
- Đạo lý mà Phật trao truyền cho mình chính là Tục đế và Chân đế. Người nào nương tựa được và thấu suốt được cả hai đạo lý thì người đó có Niết bàn, có an lạc ngay trong đời này.
- Chánh niệm trong cuộc sống có nghĩa là chúng ta có đủ khả năng sống an ổn trong những giây phút hiện tại. Do đó, sự thực tập chánh niệm trong đạo Phật là việc quan trọng nhất.
- Có thêm một chút chánh niệm, mọi việc sẽ khác, sẽ đẹp hơn, hay hơn, ngon hơn, v.v…, còn không có chánh niệm thì cũng đâu có sao, mọi thứ chỉ dở hơn một chút, xấu đi một chút thôi.
- Cái gì đến rồi cũng sẽ qua, cho nên khổ có đến rồi khổ cũng sẽ qua.
- Nếu mình muốn tu tập thì trước hết, mình phải hiểu tâm của mình thế nào. Cũng giống như khi mình bệnh, mình phải biết mình bệnh gì thì mới tìm thuốc để uống được.
- Thật ra trong cuộc sống, không có gì ngoài tâm, và chỉ cần tâm an lạc là mọi việc sẽ bình an
Tải PDF tài liệu học tập đang trở thành lựa chọn phổ biến cho sinh viên và người đi làm nhờ tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tài liệu PDF cung cấp nhiều nội dung từ sách PDF, tài liệu nghiên cứu, đến giáo trình chuyên ngành, giúp người dùng dễ dàng lưu trữ và truy cập trên các thiết bị số. Việc sử dụng tài liệu PDF không chỉ giúp tăng cường kiến thức mà còn hỗ trợ học tập và làm việc hiệu quả hơn.